K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

THẾ THÌ CHẮC LÀ

1B

2A

3C

CHẮC LÀ ĐÚNG

29 tháng 4 2020

Câu 4: Bia tiến sĩ được xây dựng để :B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.

Bia tiến sĩ dùng để khắc tên, vinh danh những người đỗ tiến sĩ trở lên, được đặt tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Câu 5: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? :A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

Nhờ sự cố gắng của nhân dân và các chính sách khuyến khích phát trển kinh tế, xã hội của nhà nước cuộc sống nhân dân ngày càng ổn định, nhiều làng mạc được thành lập. Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố. Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất ĐNA lúc bấy giờ.

Câu 6: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là: C. Nho giáo:

- Nho giáo là nền tảng của chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

- Nhà Lê xây dựng chính quyền theo mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

⇒ Nho giáo được coi trọng và trở thành quốc giáo, là nội dung chủ yếu trong giáo dục và thị cử.

11 tháng 3 2022

refer:

a.thời lý

Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý và nhận xét.

thời trần :

 

 

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

thời hồ : 

image

16 tháng 7 2019

a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:

- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.

+ Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896.

- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại:

- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay:

+ Số bia: 82.

+ Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1306.

b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hai hình thức:

- Nêu số liệu số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.

- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khao thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).

c) Các số liệu thống kê có tác dụng:

- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.

- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của đất nước ta.

Câu 1: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông Câu 2: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 3: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi : A. Thi Hội B. Thi Hương C. Thi Đình D. Không qua thi...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ

B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông

D. Lê Nhân Tông

Câu 2: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

A. Phường hội

B. Quan xưởng

C. Làng nghề

D. Cục bách tác

Câu 3: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi :

A. Thi Hội

B. Thi Hương

C. Thi Đình

D. Không qua thi cử mà do vua trực tiếp lựa chọn.

Câu 4: Bia tiến sĩ được xây dựng để :

A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.

B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.

C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.

D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.

Câu 5: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.

C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.

D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á.

Câu 6: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

Câu 7: Vẽ và trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.

2
29 tháng 4 2020

Câu 1: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

C. Lê Thánh Tông

Câu 2: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

D. Cục bách tác

Câu 3: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi :

C. Thi Đình

Câu 4: Bia tiến sĩ được xây dựng để :

B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.

Câu 5: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

Câu 6: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:

C. Nho giáo

Câu 7: Vẽ và trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.

* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.

- Ở trung ương:

+ Đứng đầu triều đình là vua.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở địa phương:

+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

29 tháng 4 2020

Câu 1: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ

B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông

D. Lê Nhân Tông

Câu 2: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

A. Phường hội

B. Quan xưởng

C. Làng nghề

D. Cục bách tác

Câu 3: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi :

A. Thi Hội

B. Thi Hương

C. Thi Đình

D. Không qua thi cử mà do vua trực tiếp lựa chọn.

Câu 4: Bia tiến sĩ được xây dựng để :

A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.

B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.

C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.

D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.

Câu 5: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.

C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.

D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á.

Câu 6: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

Câu 7: Vẽ và trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.

Bộ máy trung ương:

Bà i 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ - Tình hình chính trị, quân sự và pháp luật [nid:18150]

Bộ máy địa phương:

Bà i 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ - Tình hình chính trị, quân sự và pháp luật [nid:18150]

Từ sơ đồ trên ta thấy:

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.

- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.

- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Thế thì việc dựng tấm bia đá này lợi ích rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. 

13 tháng 3 2018

a. Trạng: ang, nguyên: uyên, Nguyễn: uyên, Hiền: iên, khoa: oa, thi: i.

b. Làng: ang, Mộ: ô, Trạch: ach, huyện: uyên, Bình: inh, Giang: ang.

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?  A.Lưu truyền hậu thế B.Ghi nhớ những người đỗ đạt C.Vinh danh những người đỗ tiến sĩ D.Khuyến khích học tập trong nhân dân16Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?  A.Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang. B.Chiến thắng Bạch Đằng. C.Chiến thắng Ngọc Hồi. D.Chiến...
Đọc tiếp

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

 

 A.

Lưu truyền hậu thế

 B.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

 C.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

 D.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

16

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

 

 A.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

 B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

 C.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

 D.

Chiến thắng Đống Đa

17

Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An?

 

 A.

So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu

 B.

Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An

 C.

Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ

 D.

Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa

18

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

 

 A.

1,3,2,4

 B.

3,2,4,1

 C.

1,2,3,4.

 D.

2,3,4,1

19

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

 

 A.

Giáo dục, khoa cử

 B.

Chọn người có công

 C.

Cha truyền con nối

 D.

Tiến cử

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là

 

 A.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).

 B.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

 C.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

 D.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

6
    1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?A:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ có gần3000 tiến sĩ 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 tiến sĩB: Thời Nhà lê nước ta đã mở khoá 104 số khoa thi có 1780 người đỗ tiến sĩ và 27 người đỗ trạng NguyênC:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi...
Đọc tiếp

 

 

 

 

1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

A:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ có gần3000 tiến sĩ 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 tiến sĩ

B: Thời Nhà lê nước ta đã mở khoá 104 số khoa thi có 1780 người đỗ tiến sĩ và 27 người đỗ trạng Nguyên

C:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi lấy đỗ 3000 tiến sĩ

2 Triều Đại Tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất là:

A:Triều Lê.                     B:Triều Mạc.             C:Triều Nguyễn

 

3:Bài Văn gúip em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam

A: Việt Nam Có Truyền thống hiếu học

B:Việt Nam là nước Mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả Châu âu

C:Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời

4:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chứng tích?

a:Làm cho Thấy là đúng là thật bằng sự việc băngf sự việc lí lẽ.

b: Vật vết tích còn lại có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua.

c:Cái viện ra để tỏ rõ việc đó là có thật

3
28 tháng 10 2020

1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

C:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi lấy đỗ 3000 tiến sĩ

2 Triều Đại Tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất là:

A:Triều Lê.                  

3:Bài Văn gúip em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam

C:Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời

4:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chứng tích?

b: Vật vết tích còn lại có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua.

c:Cái viện ra để tỏ rõ việc đó là có thật

28 tháng 10 2020

câu 4 là b nha, mình viết thừa ý c

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khuê Văn Các: được xây dựng vào năm 1805, có 8 mái, 2 tầng và một nóc ở trên. Các cửa sổ tròn của gác Khuê Văn tượng trưng cho bầu trời, Bốn mặt của Khuê Văn Các có các câu đối ca ngợi nền văn hóa dân tộc.

Nhà bia Tiến sĩ: được chia thành 2 dãy, gồm 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi. Nội dung những tấm bia khắc tên, quê quán của các tiến sĩ qua các kì thi. Nhà bia Tiến sĩ được lập nhằm tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học tập trong toàn dân.

Cảm nghĩ về truyền thống hiếu học: Học là quá trình lĩnh hội, tiếp thu tri thức của con người, chính vì thế mỗi cá nhân chúng ta luôn luôn có tinh thần ham học hỏi, luôn cố gắng rèn luyện để phát triển cho bản thân, là người công dân có ích cho gia đình và cho xã hội. Chính vì thế có thể thấy rằng, tinh thần hiếu học của nhân dân ta thật vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Tấm lòng hiếu học hiểu theo nghĩa đen là tinh thần ham học hỏi, luôn rèn luyện hết mình vì sự phát triển của tương lai, đất nước, mở mang những nguồn tri thức mới cho cá nhân, là người công dân có ích cho xã hội. Hiếu học là truyền thống lâu đời của dân tộc ta, nó biểu hiện những truyền thống cao đẹp của dân tộc, truyền thống hiếu học biểu hiện ở việc luôn ham học hỏi, sáng tạo để tích lũy lấy kinh nghiệm cho bản thân, gia đình và xã hội.

4 tháng 1

true