K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài  1. Dùng gạch chéo (/)  tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:a. Ông em cắt tỉa cây cảnh.b. Công nhân nhà máy đang say sưa làm việc.c. Trên cành cây, chim hót líuBài 2. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu:a. Trên trời, những đám mây trắng…….b. Các bác nông dân ………c. Trên sân trường, ………chơi nhảy dâyd. Trước nhà, chị mèo…….Bài 3. Xác định từ ghép phân loại, từ...
Đọc tiếp

Bài  1. Dùng gạch chéo (/)  tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a. Ông em cắt tỉa cây cảnh.

b. Công nhân nhà máy đang say sưa làm việc.

c. Trên cành cây, chim hót líu

Bài 2. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu:

a. Trên trời, những đám mây trắng…….

b. Các bác nông dân ………

c. Trên sân trường, ………chơi nhảy dây

d. Trước nhà, chị mèo…….

Bài 3. Xác định từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp trong các từ sau:

    Hoa lá, may rủi, cây bưởi, tươi tốt, mặt hồ, tụ hội, xa lạ, mùa xuân, hạt mưa, nhảy múa

Bài 4.Phân các từ sau thành 3 nhóm: danh từ , động từ , tính từ.

   Tổ tiên, đồng ruộng, hòa thuận, sầm uất, kĩ sư, thân thiết, nết na, lao động, thương yêu

bao la, mơn mởn, đỡ đần, xanh thẫm, đùm bọc, vườn tược, nhường nhịn.

Bài 5. Gạch bỏ từ không cùng nhóm với các từ còn lại:

a. nhân từ, nhân tài, nhân đức, nhân dân.

b. nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu .

c. ước muốn, ước mong, ước vọng, ước nguyện, ước lượng.

d. mơ ước; mơ mộng; mơ hồ ; mơ tưởng.

Bài 6. Tìm từ trái nghĩa với từ:

nhân hậu: ……………………          đoàn kết: …………………….

hiền lành: …………………              chăm chỉ: …………………….

    Bài 1 mn k cần làm nha!

4
27 tháng 4 2020

Bạn nào nhanh và làm đúng mik sẽ k nha!

29 tháng 4 2020

ông em / tỉa cây cảnh 

Công nhân / nhà máy đang say sưa làm việc 

Trên cành cây , / chim hót líu 

đó mk gửi bài 1 cho cậu đó tk mình 1 tk nha chúc bạn học tốt

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:(1) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trời dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:          Từ căn...
Đọc tiếp

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:

(1) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trời dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.

Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

          Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.

- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.

Bài 3: Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?

- ............................................................................... rất đáng yêu.

- ……………………………………………………………………..rất dễ chịu.

- ……………………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.

- …………………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.

Bài 4: Đặt ba câu kể Ai thế nào? tả cảnh vật trong tranh minh họa chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu” . (Trang 33 – Sách Tiếng Việt 4, tập 2), trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa.

 

 

 

 

 

Help me! giúp mình với, 4 giờ mình phải nộp rồi!

3
15 tháng 2 2022
15 tháng 2 2022

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:

(1) Mặt trời cuối thu/ nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trờ/i dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng/ đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê/ đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.

Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

         

Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp/ lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng/ loảng xoảng. Tiếng ve/ rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.

 

- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.

Bài 3Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?

- ..............Bạn Na................................................................. rất đáng yêu.

- ………………Tôi cảm thấy……………………………………………………..rất dễ chịu.

- ……………Mẹ tôi trông………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.

- …………Con đường………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.

20 tháng 4

       

29 tháng 4

ko biết

25 tháng 1

uhhh

 

23 tháng 12 2018

a) đang hót líu lo

b) đang hót líu lo

c) thổi ào ào

d) ào ào

ko chắc chắn, đúng k nhóe

23 tháng 12 2018

A, những con chim

b, những con chim

c, gió

d, tiếng gió

CHÚC BẠN HỌC TỐT

--BY JULIE--

8 tháng 5 2022

a) Tuần sau, chúng tôi được đi thăm lăng Bác 

b) Nhờ chăm chỉ học tập , bạn ấy đã tiến bộ nhiều

c ) Những con chim đang hót líu lo trên các cành cây

8 tháng 5 2022

a) Tuần sau, chúng tôi được đi thăm lăng Bác 

b) Nhờ chăm chỉ học tập , bạn ấy đã tiến bộ nhiều

c ) Những con chim đang hót líu lo trên các cành cây

16 tháng 3 2020

a, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân ( Vế 1) dấu phẩy là quan hệ từ (,) / mà hải âu còn là....em nhỏ( Vế 2)

CNV1: Những hải âu

VNV1: là bạn của bà con nông dân.

CNV2: hải âu còn

VNV2: là bạn...những em nhỏ.

b, Ai làm (Vế 1) dấu phẩy là QHT (,) người ấy chịu (vế 2)

CNV1: Ai

VNV1: làm

CNV2: người ấy

VNV2: chịu.

c, Ông tôi đã già (vế 1) QHT: dấu phẩy nên chân đi chậm chạp hơn (vế 2) QHT: dấu phẩy ,mắt nhìn kém hơn (vế 3).

CNV1: Ông tôi 

VNV1: đã già 

CNV2: chân

VNV2: đi chậm chạp hơn

CNV3: mắt

VNV3: nhìn kém hơn

d, Mùa xuân đã về (vế 1) QHT: dấu phẩy cây cối ra hoa kết trái (vế 2) QHT: dấu phẩy và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.

CNV1: Mùa xuân

VNV1: đã về

CNV2: cây cối

VNV2: ra hoa kết trái

CNV3: chim chóc 

VNV3: hót vang trên những chùm cây to

( Bạn thông cảm, mình chỉ biết điền vậy thôi chứ không biết khoanh tròn -,-)

15 tháng 1 2022

Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:

a.     Thấy mặt trăng, công chúa / ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

b.    Ông bố/  dắt / con đến gặp thầy giáo để xin học toán

c.     Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé /chạy vội đi tì

d.    Những con voi / về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.

18 tháng 1 2023

👍

13 tháng 11 2023

a, Ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn

     cn: lúa; vn: xanh mơn mởn

b, Tiếng chim hót líu lo trên cành cây.

     tiếng chim hót là chủ ngữ, líu lo trên cành cây là vị ngữ 

c, Những con bướm vàng đua nhau bay lượn

      những con bướm vàng là chủ ngữ, đua nhau bay lượn.

 d, Chúng em thi đua học tập lao động.

      Chúng em là chủ ngữ, thi đua học tập lao động là vị ngữ.

e, Bài vẽ tranh của em được thầy giáo đánh giá rất cao.

    Bài vẽ tranh của em là chủ ngữ, được thầy đánh giá cao là vị ngữ.

g, Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.

    Trường học là chủ ngữ, ngôi nhà thứ hai của em là vị ngữ

     

     

      

14 tháng 11 2023

a, CN: lúa     VN: xanh mơn mởn

b, CN: tiếng chim hót     VN: líu lo trên cành

c, CN: những con bướm vàng     VN: đua nhau bay lượn

d, CN: chúng em     VN: thi đua học tập lao động

e, CN: bài tranh vẽ của em     VN: được thầy giáo đánh giá rất cao

g: CN: trường học    VN: là ngôi nhà thứ hai của em