K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?                                                                          Vì mây cho núi lên trời                                                                  Vì chưng gió thổi hoa cười với trăngA. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vậtB. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vậtC. Trò chuyện, xưng hô với vật như...
Đọc tiếp

Câu 1. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?

                                                                          Vì mây cho núi lên trời

                                                                  Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng

A. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật

B. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

D. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật

 

Câu 2. Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào?

A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người

D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu

Câu 3. Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” là câu nhân hóa tả?

A. Hình dáng                    B. Tính chất                  C. Hoạt động                   D. Trạng thái

Câu 4. Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?

A. 4 danh từ                    B. 7 danh từ                   C. 6 danh từ                      D. 9 danh từ

1
26 tháng 4 2020

Ai nhanh sẽ đc k

14 tháng 11 2019

Đáp án: B

→ Động từ “cười” của chủ thể hoa, là từ chỉ hoạt động của con người nay chuyển sang hoạt động của sự vật.

Các bn giúp mik vs 
Mik đag cần gấp 
Mơn các bn nhìu nhoa !!!

Trả lời:  

Nhân hoá : Núi cao chi  lắm núi ơi.

Kiểu nhân hoá là trò chuyện với vật như người. 
Tác dụng: làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật 

Chúc học tốt nhé!!!
 

2 tháng 10 2018

a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.

-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng

29 tháng 4 2019

núi ...ơi, núi ...che

 => coi sự vật như người để trò chuyện, xưng hô.\

Ý kiến riêng của mình

#Như Ý

29 tháng 4 2019

núi ...ơi, núi ...che

 => coi sự vật như người để trò chuyện, xưng hô.\

Ý kiến riêng của mình

#Như Ý

5 tháng 5 2021

 Dùng từ chỉ người, chỉ hoạt động của người để chỉ vật và hoạt động của vật

16 tháng 11 2021

Câu 1:

   Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

   Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Câu 2:

-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"

Câu 3:

-PTBĐ chính: biểu cảm

16 tháng 11 2021

Câu 1: Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

       Núi cao biển rộng mênh mông

       Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.

Câu 2:

-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"

Câu 3:

-PTBĐ chính: biểu cảm

18 tháng 2 2020

a. Hình ảnh nhân hóa là: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật hoa. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.

b. Pháp nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng những từ nói về tính cách, hành động của người để nói về vật.

c. Phép nhân hóa làm cho thế giới con vật trở nên sinh động, mang tâm hồn, tình cảm.

16 tháng 4 2019

nguyên nhân - kết quả

8 tháng 1 2023

nhanh

 

8 tháng 1 2023

chòm mây