K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

1.Đối tượng miêu tả là cảnh mưa xuân

Trình tự miêu tả là trình tự thời gian

2.biện pháp tu từ là so sánh:"những hạt mưa bé nhỏ. mềm mại, rơi mà như nhảy nhót"

Tác dụng giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho những hạt mưa, giúp cho những hạt mưa trở nên sinh động hơn

Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua .  Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các...
Đọc tiếp

Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua .  Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non.Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

                                                                                                                       "Tiếng mưa"

a. Xét theo cấu tạo câu văn sau thuộc kiểu câu gì?Phân tích cấu tạo ngữ pháp:" Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non."

b. Tại sao lại nói:" Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ."

c.Phép liên kết nào được sử dụng trong 2 câu văn cuối?

1
13 tháng 2 2022

Câu 1 

" Mưa mùa xuân // đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non."

  =>       Câu đơn

Câu 2 (Không chắc lắm)

Tong đoạn văn sử dụng biện pháp nhân hóa 

Làm cho những sự vật vô tri , vô giác mang sắc thái của con người , trở nên sinh động và gần gũi.

Câu 3 Phép nối

22 tháng 5 2022

Câu 1 : ND chính : lợi ích mưa mùa xuân mang lại.

Câu 2 : Bốn từ : nhảy nhót, kiệt sức, thức dậy, âu yếm.

`->` Các hoạt động, trạng thái của con người.

22 tháng 5 2022

nói về mưa mùa xuân và ý nghĩa của chúng

những hạt mưa->bé nhỏ,mềm mại

rơi ->như nhảy nhót

mặt đất->thức dậy,âu yếm

đất trời ->dịu mềm,cần mẫn

 

 

Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đạn xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ử đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. V dot a cây trả nghĩa cho mưa bằng...
Đọc tiếp

Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đạn xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ử đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. V dot a cây trả nghĩa cho mưa bằng những mùa hoa thơm trái ngọt.

Câu 1: Nêu nội dung của đoạn trích. Câu 2: Ghi lại bốn từ thực hiện phép nhân hóa trong đoạn trích.

Câu 3: Tìm hai từ chi bộ phận cây cối có hiện tượng chuyển nghĩa thành bộ phận của cơ thể người.

Câu 4: Cho biết từ “xuân” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

II. TẬP LÀM VĂN

Em hãy kể lại trải nghiệm về một chuyến đi.

DE 4

I. ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! Đầu súng trăng treo.

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Câu 1: Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Cho biết các từ vai, miệng, chân, tay, đầu từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?

Câu 3: Tìm hai từ láy miêu tả tiếng cười.

Câu 4: Em hiểu gì về nội dung bốn câu thơ đầu của đoạn trích?

0
        I. ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy,...
Đọc tiếp

        I. ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng những mùa hoa thơm trái ngọt.                            

Câu 1: Nêu nội dung của đoạn trích.

Câu 2: Ghi lại bốn từ thực hiện phép nhân hóa trong đoạn trích.

Câu 3: Tìm hai từ chỉ bộ phận cây cối có hiện tượng chuyển nghĩa thành bộ phận của cơ thể người.

Câu 4: Cho biết từ “xuân” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?                       

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:       Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

       Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.  (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

1.    Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

2.    Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản?(1,0 điểm)

3.    Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì?(1,5 điểm)

4.    Dựa vào nội dung câu in đậm trên,là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (2,0 điểm)
(mềnk cần gấp ạ, giúp mik đyy các b:'<)

1
2 tháng 5 2022

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả 

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau:

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh: -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. 
4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăm chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập.
Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép.

2 tháng 5 2022

thanks b rất nhìu:3 
yew b wá<3

Câu 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã  mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy...
Đọc tiếp

Câu 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã  mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt…”                                                                                                

                                                                             (Tiếng mưa, Nguyễn Thị Thu Trang)         

1.1 . Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.

1.2 . Kể tên một văn bản (kèm tên tác giả) cũng viết về thiên nhiên mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2.

1. 3 Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ có trong đoạn trích

3

1-miêu tả

2-sông nc cà mau-đoàn giỏ

3-nhân hóa-so sánh

1.1/ PTBĐ: Miêu tả.

Nội dung: Tả cơn mưa mùa xuân.

1.2/ Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi.

1.3/ Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.

Phép tu từ: so sánh.

Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.