K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2020

a) A nằm giữa Ovà B ( ko hỏi lí do nhỉ) 

b) (cmt) => OB - OA =AB => AB= 2cm

c)chỉ kẻ hình thôi à ?

d) OC và OD  cùng đốiOX => cùng nằm trên 1 mặt phẳng => O,D,C thẳng hàng ( 1)

                                                                                                               mà OC< OD    (2)

từ (1) (2) => Cnằm giữa Ovà D (* gần giống câu a)) 

                                     mà OD -OC = 6= OC                        => Đpcm     

30 tháng 5 2020

sao thế ạ ?

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

b: AB=OB-OA=5-2=3cm

c: BA và BC là hai tia đối nhau

=>B nằm giữa A và C

=>BA+BC=AC

=>BC=3cm=AB

=>B la trug điểm của AC

30 tháng 3 2018

8 tháng 12 2017

a, Vì 3 cm < 6cm => OA < OB, mà A và B cùng nằm trên tia Ox => A nằm giữa O và B

b, Vì A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

=> AB = OB - OA

=> AB = 6 -3

=> AB = 3 (cm)

Vì OA = AB = \(\frac{1}{2}\)OB (= 3cm)

mà  A B cùng nằm trên tia Ox

=> A là trung điểm của OB

c, Vì M là trung điểm của OC

=> OM = CM = \(\frac{1}{2}\)OC (= 1 cm)

=>OM = \(\frac{1}{2}\)

=> OM = 1 (cm)

Chứng minh tương tự: O nằm giữa M và B

Vì O nằm giữa M và B

=> OM + OB = MB

=> 1 + 6 = MB

=> MB = 7 cm

Nhớ k nha :3 Chúc bạn học tốt

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

9 tháng 1 2023

C đâu r bạn ơi

3 tháng 12 2016

O A B C x 3cm 5cm 8cm D 1cm 1cm E

a. vì A;B;C . Hình vào hình vẽ ta thấy B nằm giữa

b. AB = 5-3 = 2cm . Vậy AB = 2cm

 BC = 8 - 5 = 3 cm . Vậy BC = 3cm

c. Vì AC= 2 + 3 = 5 cm

       AB = 2 cm

       BC = 3cm

nên : AB < BC .

=> B không phải là trung điểm của AC

d. Vì BC = 3cm.

Vậy : 3 + 1 = BD

        BD = 3 + 1

        BD = 4 cm

e) đề sao sao ý bạn

16 tháng 3 2023

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.