K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

a, Với x=0 => y=0 => A(0;0)

    Với x=1 => y=-6 => B(1;-6)

( vẽ hàm số y=-6x với 2 điểm A và B tìm được ở trên ; đồ thị hàm số này đi qua gốc tọa độ)

b, Thay x=1/2 vào hàm số y=-6x ta được:

   -6.1/2=-3 => y=-3

=> Điểm P(1/2;-3) thuộc đồ thị hàm số y=-6x

( Điểm Q làm tương tự)

Vậy.....

c, Vì điểm D có tung độ là 3 thuộc đồ thị hàm số y=-6x nên

Thay y=-6 vào hàm số y=-6x ta được

3=-6x => x=-1/2

=> D(-1/2;3)

Vậy.......

4 tháng 6 2021

a,   x y 2 -6 3 -1 O -6 2 3 -1 x y

b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được : 

\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được : 

\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *

Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số 

Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được : 

\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *

Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số 

Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ? 

20 tháng 12 2019

y x 3 2 1 O 1 2 3 -1 -2 -3 -1 -2 -3 A y=-3x

a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta được \(A(1;-3)\)thuộc đồ thị hàm số y = -3x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x

b, Thay M\((-2;6)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

y = \((-3)\cdot(-2)=6\) Đẳng thức đúng

Thay N \(\left[\frac{1}{2};\frac{2}{3}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

y = \((-3)\cdot\frac{1}{2}=-\frac{3}{2}\ne\frac{2}{3}\) Đẳng thức sai

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số của y = -3x

c,Thay tung độ của P là 5 , thế vào tìm hoành độ ta có :

\(5=(-3)x\)=> x = \(\frac{-5}{3}\)

Vậy hoành độ của điểm P là \(-\frac{5}{3}\)

Do đó tọa độ của điểm P nằm trên đồ thị là \(P\left[-\frac{5}{3};5\right]\)

Hay : Dựa vào đồ thị điểm P có tung độ của bằng 5 thì \(x_P=-\frac{5}{3}\)

Bạn tìm tọa độ điểm P nhé

4 tháng 6 2015

hình như đề sai:  y = - 3x mói đúng

22 tháng 12 2021

b: A(2;-6)

c: B(2;-6)

10 tháng 12 2019

a, Ta có: hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)(*)

+) Giả sử có điểm A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số (*) 

=> \(-\frac{1}{3}=\frac{-1}{3}\) ( luôn đúng )

=>  A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số

+) Giả sử điểm B  (\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

=> \(\frac{1}{6}=\frac{-\left(-\frac{1}{2}\right)}{3}\)( luôn đúng ) 

=> B(\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

+) Giả sử C ( -1;-3 ) thuộc đồ thị hàm số (*)

=> -3 = \(\frac{-\left(-1\right)}{-3}\)( vô lý )

=> C ( -1;-3 ) không thuộc đồ thị hàm số (*)

+) Giả sử D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

=> \(\frac{3}{2}=\frac{-\left(-2\right)}{3}\)( Luôn đúng)

=> D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

b, Ta có: y =  \(\frac{-x}{3}\)

+) Cho  x= 0 => y = 0. Ta được điểm E ( 0;0 )

+) Cho y = 0 => x = 0. Ta được điểm F ( 0;0 )

=> Đường thằng EF là đồ thị hàm số y =  \(\frac{-x}{3}\)

... tự kẻ đồ thị 

Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y =  \(\frac{-x}{3}\)trùng với gốc tọa độ 0

27 tháng 12 2021

a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:

2a=-1

hay a=-1/2

a: Thay x=1 và y=-2 vào y=ax, ta được:

1xa=-2

hay a=-2

22 tháng 1 2022

- Sai rồi m :) nhưng anh/chị kia đúng rồi :)