K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

cho mik đúng ik

20 tháng 4 2020

Bạn trả lời cho mk đi, rồi mk k

10 tháng 6 2023

loading...

SMDC = \(\dfrac{1}{2}\)SACD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC và MC = \(\dfrac{1}{2}\)AC)

⇒SACD = SMDC \(\times\) 2  = 54 \(\times\) 2 = 108 (cm2)

SABC = \(\dfrac{1}{3}\)SADC ( vì hai tam giác có chiều cao bằng chiều cao của hình thang và AB = \(\dfrac{1}{3}\)CD)

⇒SABC = 108 \(\times\)  \(\dfrac{1}{3}\) = 36 (cm2)

SABCD = SABC + SACD = 36 + 108 = 144 (cm2)

 

 

16 tháng 2 2017

Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)                       

Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)

MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)

           42 × 2 6  = 14 (cm)                                                                                                                

 

Diện tích hình thang AMCD là :

              ( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)

                      Đáp số 273 cm2

 

 

6 tháng 2 2020

273 m2 nhe

28 tháng 6 2020

ddhhdhvdhjhxndf

fjjijdh

16 tháng 3 2016

Đáy lớn là:

\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)

Cạnh MB dài:

18 - 12 = 6 (cm)

A B D C M 42cm2 12cm 18cm 27cm 6cm

Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:

42 x 2 : 6 = 14 (cm)

Diện tích hình thang AMCD là:

(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)

ĐS: 273 cm2

10 tháng 6 2017

C với M thế nào được bạn ?

27 tháng 2 2020

C với N mới đúng đề bài