K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

mình viết dấu chia hết giống bạn, thuộc tập hợp mình viết chữ, ngoặc nhọn mình viết ngoặc tròn

2x+7 chia hết x+1

2x+2+7 chia hết x+1

Vì 2x+2=x+x+2=(x+1)+(x+1) chia hết cho n+1 nên 7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc tập hợp(1;7)

=>n thuộc tập hợp(0;6)

nhớ k cho mình đó!

16 tháng 10 2017

Làm ơn ghi nguyên câu trả lời hộ mình nhé!!

1 tháng 9 2019

2.b) B={100;101;102;...;998;999}

Số phần tử của B là:(999-100):1+1=900( phần tử)

3.a) ab = 10a+b

b) abcd =1000a+100b+10d

6.                                      gọi: 1+2+3+...+x =55 là A

                                         số số hạng của A là: (x-1):1+1=x

                                          A=\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}\)=55

                                             (x+1).x =55.2

                                              (x-1).x = 110

                                               ta có: 110=10.11

                                               vậy:x-1=10 suy ra x=11

7.   12x+13x = 200

       x.(12+13)=200

      x.25          =200

      x                =200:25

      x                =8

11 tháng 10 2016

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

11 tháng 10 2016

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự

  

24 tháng 1 2017

\(\frac{5}{x-1}\)Để là số tự nhiên thì x - 1 \(\in\)Ước dương của 5

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

Nếu x - 1 = 1 \(\Rightarrow x=2\)

Nếu x - 1 = 5 \(\Rightarrow x=6\)

\(\Rightarrow x\in\){ 2 ; 6 }

Phần b tương tự :

\(\frac{2x+5}{x+1}\)\(\frac{2x+5}{1x+1}\)=\(\frac{1x+5}{x}\)=\(\frac{1+5}{x}=6:x\)

Để là N thì x thuộc Ước dương của 6 

\(\Rightarrow x\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

24 tháng 1 2017

Ta có: 5/x+1= 5:(x+1)

Suy ra x+1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5}

Suy ra x thuộc 0;4.

B) ta có: 2x+5/x+1=2x+5:x+1

Mà đề cho x là số tự nhiên nén 2x+5 chua hết cho x+1.

Ta có: 2x+5 chia hết cho x+1

2x+4+1 chia hết cho x+1

Mà 2x+1 chia hết cho x+1

Nên 4 chia hết cho x+1

Suy ra x+1 thuộc Ư(4)

Ư(4)={1;2;4}

Suy ra x thuộc:0;1;3.

Vậy x thuộc 0;1;3.

11 tháng 2 2022

\(ĐK:x\ne-1\)

\(\dfrac{2x+5}{x+1}=\dfrac{2.\left(x+1\right)+3}{x+1}=2+\dfrac{3}{x+1}\)

Có \(2\in N\) nên để \(2+\dfrac{3}{x+1}\)là số tự nhiên thì \(\dfrac{3}{x+1}\in N\)

Để \(\dfrac{3}{x+1}\in N\) thì \(3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3\right\}\)(Không lấy -1 và -3 vì \(x+1\in N\))

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)(Thỏa mãn)

Vậy.......

12 tháng 2 2022

ĐK:x≠−1ĐK:x≠−1

2x+5x+1=2.(x+1)+3x+1=2+3x+12x+5x+1=2.(x+1)+3x+1=2+3x+1

Có 2∈N2∈N nên để 2+3x+12+3x+1là số tự nhiên thì 3x+1∈N3x+1∈N

Để 3x+1∈N3x+1∈N thì 3⋮x+13⋮x+1

⇔x+1∈Ư(3)⇔x+1∈Ư(3)

⇔x+1∈{1;3}⇔x+1∈{1;3}(Không lấy -1 và -3 vì x+1∈Nx+1∈N)

⇔x∈{0;2}⇔x∈{0;2}(Thỏa mãn)

14 tháng 1 2018

Bổ sung:

Chu vi của vườn hoa hình chữ nhật đó là:

(40 + 20) x 2 = 120 (m)

Vậy/.......

14 tháng 1 2018

1a) số tự nhiên x bé nhất sao cho: x > 10,25 là x = 10,26

  b) số tự nhiên x lớn nhất sao cho: x < 8,2 là x = 8,1 

2/ Ta có sơ đồ:

Chiều dài : |------|------|

Chiều rộng : |------|

Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là:
                 2 - 1 = 1(phần)

Chiều dài của vườn hoa hình chữ nhật đó là:

                  20 : 1 x 2 = 40(m)

Chiều rộng của vườn hoa hình chữ nhật đó là:

                  40 : 2 = 20(m)

Diện tích của vườn hoa hình chữ nhật đó là:

                  40 x 20 = 800(m2)

                       Đáp số : 800 m2

4 tháng 9 2016

1) Các số lập được là: abc; acb; bac; bca; cab; cba

A = abc + acb + bac + bca + cab + cba

A = (100a + 10b + c) + (100a + 10c + b) + (100b + 10a + c) + (100b + 10c + a) + (100c + 10a + b) + (100c + 10b + a)

A = 222a + 222b + 222c

A = 222.(a + b + c)

A = 6.37.(a + b + c) chia hết cho 6 và 37 (đpcm)

2) Do x + y và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ 

Mà (x + y).(x - y) = 2002 là số chẵn

=> x + y và x - y cùng chẵn

=> x + y và x - y cùng chia hết cho 2

=> (x + y).(x - y) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4 nên không tồn tại 2 số tự nhiên x; y thỏa mãn đề bài

4 tháng 9 2016

e thanks chị nhìu nhìu nhìu nhé