K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2020

Tác giả: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Nội dung: Bài hát nói lên cảm nhận của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên

Đôi nét về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn:

- Sinh năm 1939 tại ĐăkLăk, quê ở Huế

- Sau khi tốt nghiệp sư phạm (Lâm Đồng). Sau đó ông thôi dạy học về sống và sáng tác ca khúc ở Sài Gòn

- Sáng tác âm nhạc từ năm 1958, tác phẩm đầu tay là "Ướt mi"

- Là tác giả của hơn 500 bài hát, chủ yếu là những ca khúc tình ca. Bài hát của ông được nhiều người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội mùa thu, Huyền thoại mẹ,...

- Ca khúc thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm nhạc của ông: Khăn quàng thắp sáng bình minh, Tiếng ve gọi hè,....

- Ông mất ngày 1/4/2001 tại TP.HCM

Bài hát gồm: 3 đoạn

- Đoạn 1: Mây và tóc em ... có tình yêu

- Đoạn 2: Thời thơ ấu ... thiết tha

- Đoạn 3: Bao đường phố ... đến hết

11 tháng 5 2021

Tuoi Doi Menh Mong 1.png

11 tháng 5 2021

La - Pha - Si - La - Son - Pha - Mi - La - La - Rê - Mi - Pha - Son 

La - Si - Son - Pha - La - La - Pha - Si - La - Son - Pha - Mi - Son 

Si - Si - Đô - Rê - Mi - Đô - Si - La - La - Mi - Si - La

La - La - Si - Son - Pha - ...

(phần còn lại lười viết)

21 tháng 2 2021

Á à bố mách cô Thuý là mày tra mạng 

9 tháng 4 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

12 tháng 11 2023

GIÚP MIK VỚI Ạ

31 tháng 7 2021

chọn D

3 tháng 8 2021

Bài hát có sử dụng nhịp lấy đà là Tuổi đời mênh mông

Chúc bạn hok tốtbanh

30 tháng 10 2021

Trong bài có dấu luyến, nối, dấu lặng đơn, đen. bài hát đc chia làm 4 câu.

13 tháng 12 2021

Câu 1:Bài​ hát được sáng tác năm 1953. Khi tác giả  trên đường hành quân tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ                                                                                          Câu 2: Bài hát nói lên nỗi gian khó của người chiến sĩ Điện Biên nói riêng và chiến sĩ Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.                              

14 tháng 5 2021

Nhạc yêu thích của tôi là nhạc pop. Thực ra, tôi thích tất cả các loại nhạc. Nhưng phần yêu thích nhất là pop. Đó là bởi vì hầu hết mọi người đều nghe nhạc. Nhạc pop là loại nhạc phổ biến nhất xung quanh chúng ta. Nó có một điểm hay, chúng ta có thể nghe dễ hiểu và thấy nó đơn giản. Những lý do đó khiến tôi thích thú, vì vậy tôi thích nhạc pop. Nhạc sĩ nhạc pop yêu thích của tôi là Justin Bieber. Anh ấy là một trong những ca sĩ solo nổi tiếng nhất hiện nay. Các bài hát của anh ấy là nhạc dance nhưng tôi thích giọng hát và vũ đạo của anh ấy. Tôi ủng hộ ý kiến ​​cho rằng giọng hát của một ca sĩ là một điểm quan trọng trong nhạc pop. Khi tôi chọn một bài hát, tôi tập trung vào chất giọng của ca sĩ. Cũng trong iPOD của tôi, tôi có rất nhiều bài hát; gần như tất cả danh sách đều là nhạc pop, nhưng hầu hết trong số đó là nhạc pop Hàn Quốc.

14 tháng 5 2021

Đọc kĩ câu hỏi trước khi làm. (Chương trình âm nhạc lớp 7)

“Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển ĐôngNúi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”* Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người BT1: Về hình thức, bài 1 gồm mấy phần? Ai đang nói với ai? Nội dung cơ bản của bài này là gì? Theo em, hệ thống địa danh mà bài ca dao nói đến thể hiện tình cảm gì của người nói? BT2: Hai câu đầu của bài ca dao số 4 miêu tả...
Đọc tiếp

“Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”

* Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người BT1: Về hình thức, bài 1 gồm mấy phần? Ai đang nói với ai? Nội dung cơ bản của bài này là gì? Theo em, hệ thống địa danh mà bài ca dao nói đến thể hiện tình cảm gì của người nói? BT2: Hai câu đầu của bài ca dao số 4 miêu tả vẻ đẹp của cánh đồng. Vẻ đẹp ấy được thể hiện bằng những biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích vẻ đẹp của cô gái trong hai câu thơ sau.

* Từ láy BT1: Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xanh xao, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.

BT2: Đặt câu với mỗi từ sau:

- Trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi.

- nhanh nhảu, nhanh nhẹn.

BT3: Điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa:

a. dõng dạc, dong dỏng

- Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ,………….cao.

- Thư kí…….cắt nghĩa.

b. hùng hổ, hùng hồn, hùng hục

- Lí trưởng………..chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu.

- Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói…..

- Làm…..

BT4: Tìm 5 từ láy theo mẫu sau: Học hiếc.

BT5: Viết một đoạn văn khoảng 8 câu trình bày cảm nhận của em về một bài ca dao mà em đã học. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ ghép đẳng lập và một từ láy bộ phận. Gạch chân và chú thích.

0
17 tháng 7 2021

refer

 Công cha nghĩa mẹ được nói đến nhiều trong ca dao. Bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn” hầu như em bé nào cũng đã “uống” qua lời ru ngọt ngào của mẹ, của bà ngay từ thuở còn nằm trong nôi. Còn có bài ca dao bốn câu sau đây hầu như ai cũng nhớ cũng thuộc:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

            Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với  nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông”

           Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ:

“Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

           Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.

          Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.

Tham Khảo:

Công cha nghĩa mẹ được nói đến nhiều trong ca dao. Bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn” hầu như em bé nào cũng đã “uống” qua lời ru ngọt ngào của mẹ, của bà ngay từ thuở còn nằm trong nôi. Còn có bài ca dao bốn câu sau đây hầu như ai cũng nhớ cũng thuộc:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông”

Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ:

“Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.

Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.