K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên AH là trung trực của BC

I nằm trên trung trực của AB

=>IA=IB

I nằm trên trung trực của BC

=>IB=IC

=>IA=IC

b: IA=IC

=>góc IAC=góc ICA
=>góc ICE=góc IAD

Xét ΔIEC và ΔIDA có

CE=DA

góc ICE=góc IAD

IC=IA

=>ΔIEC=ΔIDA

=>IE=ID

8 tháng 10 2017

lần tthe

10 tháng 10 2017

hiếu quýnh

bó tay bó chân bó não

31 tháng 7 2019

A B C H D E

a) *Chứng minh HD = HE.

Tam giác ABC cân tại A có đường cao AH xuất phát từ đỉnh A nên đồng thời là đường phân giác.

\(\Rightarrow\)^HAB = ^HAC mà D \(\in\)AB, E \(\in\)AC nên ^HAD = ^HAE . Từ đây dễ c/m \(\Delta\)HEA = \(\Delta\) HDA (c.g.c)\(\Rightarrow\) HD = HE (hai cạnh tương ứng)

*Chứng minh IA = IH: Có gì sai không bạn? Vẽ hình ra thấy rõ ràng nó không bằng nhau rồi mà? (đó chính là lí do mình ko để điểm I trong hình bên trên). Nếu đề vẫn đúng thì mình chịu nha!

24 tháng 10 2021

a: Xét (I) có 

ΔAHC nội tiếp đường tròn

AC là đường kính

Do đó: ΔAHC vuông tại H

hay AH\(\perp\)BC

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC