K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

b) Vì AC=2AB

AB=BD

=>AC=AD

Xét tam giác ACE và tam giác ADE có:

AC=AD ( chứng minh trên ) 

^CAE=^EAD ( tính chất phân giác )

AE chung

=> tam giác ACE = tam giác ADE ( c.g.c )

=> ^CEA=^AED ( 2 góc tương ứng )

Mà ^CEA kề bù ^AED

=> ^CEA=^AED=90°

=> AE vuông góc CD

AI và AE là 2 tia trùng nhau

=> AI vuông góc CD

Vì AI vuông góc BM

Mà AI vuông góc CD

<=> BM // CD

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 3 2020

Vì mình không tìm được cách gõ góc nên kí hiệu ^ là góc nhé! Mong bạn thông cảm

25 tháng 12 2023

Sửa đề: Trên tia đối của tia EM lấy N sao cho EN=EC

a: Xét ΔABE và ΔAME có

AB=AM

\(\widehat{BAE}=\widehat{MAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔAME

b: Ta có: ΔABE=ΔAME

=>EB=EM

=>E nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BM

=>AE\(\perp\)BM tại I và I là trung điểm của BM

=>IB=IM

c: Xét ΔENB và ΔECM có

EN=EC

\(\widehat{NEB}=\widehat{CEM}\)(hai góc đối đỉnh)

EB=EM

Do đó: ΔENB=ΔECM

d: Ta có: ΔENB=ΔECM

=>\(\widehat{EBN}=\widehat{EMC}\)

mà \(\widehat{EMC}+\widehat{AME}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{AME}=\widehat{ABE}\)(ΔAME=ΔABE)

nên \(\widehat{ABE}+\widehat{NBE}=180^0\)

=>A,B,N thẳng hàng

26 tháng 11 2023

loading... 

26 tháng 11 2023

loading... hình vẽ hơi xấu thông cảm :)))

26 tháng 2 2021

a) Xét tg ABM và ACM có :

AB=AC(gt)

AM-cạnh chung

MB=MB(gt)

=> Tg ABM=ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=> AM là tia pg góc A (đccm)

b) Xét tg BNC và DNC có :

BC=CD(gt)

\(\widehat{DCN}=\widehat{BCN}\left(gt\right)\)

NC-cạnh chung

=> Tg BNC=DNC(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{CND}=\widehat{CNB}=\frac{\widehat{DNB}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow CN\perp BD\left(đccm\right)\)

c) Có : AB=AC(gt)

=> Tg ABC cân tịa A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(1)

- Do tg BNC=DNC(cmt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BDC}\)(2)

- Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{ACB}\)

- Có : \(\widehat{ADC}+\widehat{BDC}=180^o\)

        \(\widehat{ACB}+\widehat{BCE}=180^o\)

Mà : \(\widehat{BDC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{ADC}\left(đccm\right)\)

d) Xét tg ACD và EBC có :

BC=CD(gt)

DA=CE(gt)

\(\widehat{BCE}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)

=> Tg ACD=EBC(c.g.c)

=> AC=BE

Mà AC=AB(gt)

=> BE=AB (đccm)

#H

a: Xét ΔABI và ΔADI có

AB=AD
\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\)

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔADI

=>\(\widehat{BIA}=\widehat{DIA}\)

=>IA là phân giác của góc BID

b: Ta có: ΔABI=ΔADI

=>\(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\) và IB=ID

Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ADI}+\widehat{CDI}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)

nên \(\widehat{IBE}=\widehat{CDI}\)

Xét ΔIBE và ΔIDC có

\(\widehat{IBE}=\widehat{IDC}\)

IB=ID

\(\widehat{BIE}=\widehat{DIC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIBE=ΔIDC

=>BE=DC

Xét ΔAEC có \(\dfrac{AB}{BE}=\dfrac{AD}{DC}\)

nên BD//CE