K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: NÓI VỚI EM Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay, Tiếng lích chích chim sâu trong lá, Con chìa vôi vừa hót vừa bay. Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Sẽ được nhìn thấy các bà tiên, Thấy chú bé đi hài bẩy dặm, Quả thị thơm cô Tấm rất hiền. Nếu nhắm mắt nghĩ về cha...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:

NÓI VỚI EM

Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay, Tiếng lích chích chim sâu trong lá, Con chìa vôi vừa hót vừa bay.

Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Sẽ được nhìn thấy các bà tiên, Thấy chú bé đi hài bẩy dặm,
Quả thị thơm cô Tấm rất hiền.

Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ, Đã nuôi em khôn lớn từng ngày, Tay bồng bế, sớm chiều vất vả, Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay.

(Vũ Quần Phương)
a, Hãy cho biết các từ “sẽ, đã” trong bài thơ thuộc loại từ gì?(1 điểm)
b, Chỉ ra và phân tích tác dụng của một phép tu từ có trong bài thơ. (1 điểm) c, Nêu nội dung chính của bài thơ. (1 điểm)

0
23 tháng 11 2021

đây là toán BEBRAS 

27 tháng 11 2021

mk nghĩ là hải ly Irina

Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?a. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?a. Để được...
Đọc tiếp

Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:

< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>

Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?

a. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?

a. Để được ngắm nhìn cây cối và nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. b. Để hóng gió.
c. Để ngắm cảnh.
d. Để xem chim bay về đậu trong vườn.

Câu 3. (0,5 đ) Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? a. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
b. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ. c. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ, cây hoa lan.

d. Cây hoa đào, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn Độ. Câu 4. (0,5đ) Cây hoa ti gôn thích làm gì?

a. Leo trèo, thò cái râu ra ngọ nguậy theo gió. b. Nằm im ngẫm nghĩ.
c. Tỏa hương thơm ngào ngạt.
d. Được bé Thu vuốt ve, nói chuyện.

Câu 5. (1đ) Câu nào dưới đây giải nghĩa cho cụm từ “ Đất lành chim đậu”:

d. Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ.
Câu 6. (1đ) Em hãy cho biết nội dung của bài văn là gì? ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................ Câu 7. (0,5đ) Từ cùng nghĩa với từ “rủ rỉ” là:

a. thủ thỉ b. oang oang c. lảm nhảm d. ríu rít
Câu 8. (0,5đ) Trong câu “ Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt”.

Chủ ngữ là:
a. CâyđaẤnĐộ b.Câyđa cẤnĐộ d.búpđỏhồngnhọnhoắt

Câu 9. (1đ) Xác định thành phần câu trong câu sau:
Mới sớm chủ nhật đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu.

............................................................................................................... Câu 10. (1đ) Đặt 1 câu có cặp từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả . Gạch chân cặp từ

biểu thị quan hệ đó. .............................................................................................................

page3image1674160

a. Đất không bị nứt nẻ sẽ có chim sà xuống.

page3image1663968

b. Loài chim họ đậu sẽ sà xuống những nơi đất bằng phẳng.

page3image1628816

c. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến sinh sống, làm ăn,...

page3image1657936

Họ và tên: ....................................................... ÔN TẬP SỐ 4

I. ĐỌC HIỂU : (7 điểm)
Học sinh đọc thầm bài “ Người gác rừng tí hon”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 124-125.
Câu 1. (0,5 điểm) Người gác rừng trong bài văn “ Người gác rừng tí hon” là ai?
a. Người cha của bạn nhỏ trong bài văn.
b. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm nghề gác rừng.
c. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm công an huyện.
d. Người kiểm lâm chuyên nghiệp.
Câu 2. (0,5 điểm) Bạn nhỏ phát hiện ra bao nhiêu cây to cộ đã bị chặt?
a.Hơn chục cây b. Hơn hai chục cây c. Hơn ba chục cây d. Hơn bốn chục cây Câu 3. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh? a.Thắc mắc, nghi ngờ khi phát hiện ra bọn bắt trộm động vật trong rừng.
b. Nêu thắc mắc nghi ngờ của mình cho bố biết.
c. Khi phát hiện dấu chân lạ bạn lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. d. Căng dây cản xe chở gỗ của bọn trộm, xô ngã tên lái xe đang bỏ chạy Câu 5. (1 điểm) Nội dung chính của bài là:

a. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng.
b.Ca ngợi sự thông minh của bạn nhỏ.
c. Ca ngợi sự dũng cảm của bạn nhỏ.
d. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Câu 6. (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “ Người gác rừng tí hon”? ............................................................................................................... ...............................................................................................................

Câu 7. (0,5 điểm) Từ cùng nghĩa với từ “người gác rừng” là:
a. nông dân b. công nhân c. kiểm lâm d. trồng cây

Câu 8. (0,5 điểm) Đúng ghi Đ; sai ghi S:
Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ rừng?
a. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc. b.Trồng rừng, phá rừng, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc.
c. Bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, phủ xanh đất trống đồi trọc.

Câu 9. (1 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu dưới đây. Chỉ ra đó là cặp từ biểu thị quan hệ gì?
..............sự thông minh và dũng cảm............... bạn nhỏ đã phối hợp với các chú công an bắt được bọn trộm gỗ................................................................................................................................................... Câu 10. (1 điểm) Phân tích thành phần câu trong câu sau:

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các

chú để bắt bọn trộm. ............................................................................................................... ............................................................................................................... .............................................................................................

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

(1) Công dụng của dấu gạch ngang: bổ sung, giải thích thêm ý nghĩa cho cụm từ đứng trước nó.

(2) Theo em nếu không có cụm từ được tách ra từ dấu gạch ngang thì nội dung những câu trên sẽ có phần thay đổi. Thay vì là bổ sung và giải thích thêm cho cụm từ đứng trước nó thì câu sẽ mang hàm ý liệt kê, tất cả những sự vật đó đều có vai trò, chức năng như nhau.

24 tháng 1 2022

giúp mk

1 đọc hiểu . đọc đoạn thơ dưới và trả lời câu hỏi sau ?"nếu nhắm mắt nghe bà kể tryuện ,sẽ được nhìn thấy các bà tiên,thấy chú bé đi hài bảy dặm,quả thì thơm,cô tấm rất hiền. nấu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,đã nuôi em khôn lớn từng ngày,tay bồng bế,sớm khuya vất vả,mắt nhắm rồi lại mở ngay."                    (nói với em-Vũ quần phương)câu 1:xác định...
Đọc tiếp

1 đọc hiểu . 

đọc đoạn thơ dưới và trả lời câu hỏi sau ?

"nếu nhắm mắt nghe bà kể tryuện ,

sẽ được nhìn thấy các bà tiên,

thấy chú bé đi hài bảy dặm,

quả thì thơm,cô tấm rất hiền.

 

nấu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,

đã nuôi em khôn lớn từng ngày,

tay bồng bế,sớm khuya vất vả,

mắt nhắm rồi lại mở ngay."

                    (nói với em-Vũ quần phương)

câu 1:xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của đoạn trích trên?

câu 2:đoạn thơ thứ nhất giúp em nhớ đến câu chuyện cổ tích nào của nước ta?

câu 3:xác định danh từ,động từ,tính từ trong các từ gạch chân ở câu thơ sau:"tay bồng bế , sớm khuya vất vả"(từ in nghiêng và từ ko in đậm)

câu 4:từ đoạn trích trên em có suy nghĩ gì về bổn phận của con cái đối với cha mẹ?

2 :tạo lập văn bản 

câu 1: viết đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) căn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sao:

"việt nam đất nước ta ơi 

mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn 

cánh cò bay lả rập rờn

mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều"

                                   (việt nam đất nước ta -Nguyễn đình thi)

0
1 đọc hiểu . đọc đoạn thơ dưới và trả lời câu hỏi sau ?"nếu nhắm mắt nghe bà kể tryuện ,sẽ được nhìn thấy các bà tiên,thấy chú bé đi hài bảy dặm,quả thì thơm,cô tấm rất hiền. nấu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,đã nuôi em khôn lớn từng ngày,tay bồng bế,sớm khuya vất vả,mắt nhắm rồi lại mở ngay."                    (nói với em-Vũ quần phương)câu 1:xác định...
Đọc tiếp

1 đọc hiểu . 

đọc đoạn thơ dưới và trả lời câu hỏi sau ?

"nếu nhắm mắt nghe bà kể tryuện ,

sẽ được nhìn thấy các bà tiên,

thấy chú bé đi hài bảy dặm,

quả thì thơm,cô tấm rất hiền.

 

nấu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,

đã nuôi em khôn lớn từng ngày,

tay bồng bế,sớm khuya vất vả,

mắt nhắm rồi lại mở ngay."

                    (nói với em-Vũ quần phương)

câu 1:xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của đoạn trích trên?

câu 2:đoạn thơ thứ nhất giúp em nhớ đến câu chuyện cổ tích nào của nước ta?

câu 3:xác định danh từ,động từ,tính từ trong các từ gạch chân ở câu thơ sau:"tay bồng bế , sớm khuya vất vả"

câu 4:từ đoạn trích trên em có suy nghĩ gì về bổn phận của con cái đối với cha mẹ?

2 :tạo lập văn bản 

câu 1: viết đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) căn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sao:

"việt nam đất nước ta ơi 

mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn 

cánh cò bay lả rập rờn

mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều"

                                   (việt nam đất nước ta -Nguyễn đình thi)

0
18 tháng 11 2021

từ đầu mang nghĩa gốc nhé

Giúp mình ạ .Mình cảm ơn: Câu 1 (3,0 điểm):Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheLà hương hoa đồng cỏ nộiBay trong giấc ngủ đêm hè.Quê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đôi bờ dâm bụtMàu hoa sen trắng tinh khôiQuê hương mỗi người chỉ mộtNhư là...
Đọc tiếp

Giúp mình ạ .Mình cảm ơn: 

Câu 1 (3,0 điểm):

Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

Quê hương là cầu tre nhỏ

Mẹ về nón lá nghiêng che

Là hương hoa đồng cỏ nội

Bay trong giấc ngủ đêm hè.

Quê hương là vàng hoa bí

Là hồng tím giậu mồng tơi

Là đỏ đôi bờ dâm bụt

Màu hoa sen trắng tinh khôi

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ…

                                         (Đỗ Trung Quân, Bài học đầu cho con, trích Cỏ hoa cần gặp).

a. Việc sử dụng các hình ảnh cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, giậu mồng tơi, bờ 

dâm bụt, hoa bí, hoa sen trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì ?

b. Chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả biểu đạt của nó trong hai câu thơ sau:

Quê hương mỗi người chỉ một 

   Như là chỉ một mẹ thôi.

Câu 2 (2,0 điểm):

Kết thúc đoạn thơ ở ngữ liệu Câu 1 tác giả viết:

Quê hương nếu ai không nhớ…

Em hãy viết tiếp vào dấu chấm lửng (…) ở cuối câu thơ trên để hoàn thành một đoạn văn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của quê hương đối với cuộc sống con người.

0
Giúp mình ạ .Mình cảm ơn: Câu 1 (3,0 điểm):Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheLà hương hoa đồng cỏ nộiBay trong giấc ngủ đêm hè.Quê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đôi bờ dâm bụtMàu hoa sen trắng tinh khôiQuê hương mỗi người chỉ mộtNhư là...
Đọc tiếp

Giúp mình ạ .Mình cảm ơn: 

Câu 1 (3,0 điểm):

Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

Quê hương là cầu tre nhỏ

Mẹ về nón lá nghiêng che

Là hương hoa đồng cỏ nội

Bay trong giấc ngủ đêm hè.

Quê hương là vàng hoa bí

Là hồng tím giậu mồng tơi

Là đỏ đôi bờ dâm bụt

Màu hoa sen trắng tinh khôi

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ…

                                         (Đỗ Trung Quân, Bài học đầu cho con, trích Cỏ hoa cần gặp).

a. Việc sử dụng các hình ảnh cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, giậu mồng tơi, bờ 

dâm bụt, hoa bí, hoa sen trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì ?

b. Chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả biểu đạt của nó trong hai câu thơ sau:

Quê hương mỗi người chỉ một 

   Như là chỉ một mẹ thôi.

Câu 2 (2,0 điểm):

Kết thúc đoạn thơ ở ngữ liệu Câu 1 tác giả viết:

Quê hương nếu ai không nhớ…

Em hãy viết tiếp vào dấu chấm lửng (…) ở cuối câu thơ trên để hoàn thành một đoạn văn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của quê hương đối với cuộc sống con người.

0