K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Bạn cho mình biết cụ thể câu hỏi mình sẽ giải đáp thắc mắc

22 tháng 3 2021

Tham khảo nha em:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

19 tháng 3 2020

3. Soạn bài Phó từ

Hãy đăng ký kênh Youtube H7 TV để theo dõi Video mới 

Tóm tắt bài

1.1. Phó từ là gì?

  • Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ
  • Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đi kèm đó.
  • Ví dụ: Vẫn, chưa, rất, thật, lắm, ...
  • Chú ý
    • Phó từ không có khả năng gọi tên sự vật, hành động, tính chất như danh từ, động tự, tính từ. Vì vậy phó từ là một loại hư từ, còn danh từ động từ, tính từ là những thực từ.

    • Phó từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ mà không đi kèm với danh từ.

    • Ví dụ
      • Chỉ nói: Đang học, sẽ tốt, luôn luôn cố gắng…
      • Không nói: Đang bút, sẽ nhà, luôn luôn phấn,…

1.2. Các loại phó từ

  • Phó từ gồm 2 loại lớn
    • Phó từ đứng trước động từ, tính từ, bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
      • Quan hệ thời gian
        • Ví dụ: Đã, đang, sắp, đương, từng...(đã học, từng xem, đang giảng bài...)
      • Chỉ mức độ 
        • Ví dụ:  Rất, hơi, khá...(Rất giỏi, hơi lạnh, khá xinh...)
      • Chỉ sự tiếp diễn tương tự  
        • Ví dụ: Còn, cũng, vẫn, lại, đều...(Cũng nói, vẫn cười, đều tốt...)
      • Chỉ sự phủ định
        • Ví dụ: Không, chưa...(Chưa làm bài, không đi chơi...)
      • Chỉ sự cầu khiến 
        • Ví dụ: Hãy, đừng, chớ…(Hãy trật tự, chớ trèo cây...)  
    • Phó từ đứng sau động từ, tính từ
      • Bổ sung về mức độ
        • Ví dụ: Lắm, quá, cực kì...(Tốt lắm, đẹp quá, hay cực kì...)
      • Chỉ khả năng   
        • Ví dụ: Được...(Nói được, ăn được...)
      • Chỉ kết quả và hướng   
        • Ví dụ: Mất, ra, đi...(Chạy mất, bay mất...)

1.3. Ý nghĩa của Phó từ

  • Phó từ có thể bổ sung những ý nghĩa khác nhau cho động từ và tính từ. Ý nghĩa bổ sung thường gặp ở phó từ là:
    • Bổ sung ý nghĩa thời gian: đang nói
    • Bổ sung ý nghĩa tiếp diễn tương tự: vẫn nói
    • Bổ sung ý nghĩa mức độ: nói lắm
    • Bổ sung ý nghĩa phủ định: chẳng nói
    • Bổ sung ý nghĩa cầu khiến: đừng nói
    • Bổ sung ý nghĩa khả năng: nói được
    • Bổ sung ý nghĩa kết quả: có thể nói
    • Bổ sung ý nghĩa tần số: thường nói
    • Bổ sung ý nghĩa tình thái: đột nhiên nói
chuyện tưởng tượng: vạn vật đang vận hành xung quanh chúng ta là những thứ vô tri, hay hoá thân để bày tỏ nỗi lòng, tâm tư
7 tháng 11 2023

Giống nhau:

- Đều muốn nhân giống vật nuôi.

- Trước khi tiến hành yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo về kĩ thuật cũng như dụng cụ.

Khác nhau:

Nhân giống thuần chủng

Lai giống

Cùng giống với bố mẹ

Khác giống với bố mẹ

Duy trì lâu dài 1 loại giống

Tạo 1 loại giống mới

Mang hoàn toàn gen của bố mẹ

Mang 1 nửa gen bố, nửa gen mẹ

Ví dụ minh họa:

- Nhân giống thuần chủng: Con lợn đực và con lợn cái cùng giống lợn Móng Cái.

- Lai giống: Gà Rốt đực và gà Ri cái.

20 tháng 2 2018

  +So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

_VD:

+So sánh : VD: Trẻ em như búp trên cành

+Ẩn dụ : VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

Chúc bn học tốt =))

20 tháng 2 2018

khác ; 

- so sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( Vd như dấu gạch ngang , dấu hai chấm ....) . So sánh có thể ngang bằng hoặc ko ngang bằng .

VD : nhìn từ xa , cây bàng như 1 chiếc ô khổng lồ 

- ẩn dụ ko cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra . Do vậy , ẩn dụ còn được gọi là  so sánh ngầm  . Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng , tương đương . 

Vd ; ngày ngày mặt tròi đi qua trên lăng 

       thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 

~ học tốt ~

`

11 tháng 1 2018

sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?

10 tháng 9 2023

ảo thật đấy