K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp.

Đặc điểm hình thức: từ "đừng"

Chức năng: cầu xin

27 tháng 4 2020

thanks

Câu 4: Hãy cho biết tác dụng của những câu cầu khiến sau: a.Cậu nên đi học đi. b.Đừng nói chuyện! c.Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. d.Cầm lấy tay tôi này! e.Đừng khóc. Câu 5:Hãy chỉ ra câu cầu khiến trong các đoạn sau, đặc điểm hình thức và chức năng của những câu câu cầu khiến đó: a. Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo: -Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội...
Đọc tiếp

Câu 4: Hãy cho biết tác dụng của những câu cầu khiến sau:

a.Cậu nên đi học đi.

b.Đừng nói chuyện!

c.Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương.

d.Cầm lấy tay tôi này!

e.Đừng khóc.

Câu 5:Hãy chỉ ra câu cầu khiến trong các đoạn sau, đặc điểm hình thức và chức năng của những câu câu cầu khiến đó:

a. Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo:

-Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp.

(Sọ Dừa)

b.Vua rất thích thú vội ra lệnh:

-Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền! Ta muốn ra khơi xem cá.

[...]

c.Thấy thuyền còn đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn:

-Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!

[...]

d.Vua cuống quýt kêu lên:

-Đừng cho gió thổi nữa!Đừng cho gió thổi nữa!

(Cây Bút Thần)

GIÚP MIH VỚI Ạ 21/2/2020 LÀ MIH NỘP RỒI Ạ

3
18 tháng 2 2020

Bn là fan Khởi My ah

18 tháng 2 2020

Câu 4:

Câu cầu khiến Tác dụng

a, Cậu nên đi học đi. Khuyên bảo
b, Đừng nói chuyện! Đề nghị
c, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. Khuyên bảo
d, Cầm lấy tay tôi này! Yêu cầu
e, Đừng khóc. Khuyên bảo

Câu 5:

câu cầu khiến Đặc điểm hình thức chức năng

a. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp . Kết thúc bằng dấu (.) và có từ nghi vấn (đừng) Khuyên bảo
b. Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền ! Kết thúc bằng dấu (!) và có từ nghi vấn (hãy) Đề nghị
c. Cho gió to thêm một tí ! Cho gió to thêm một tí ! Kết thúc bằng dấu (!) Yêu cầu
d. Đừng cho gió thổi nữa ! Đừng cho gió thổi nữa ! Kết thúc bằng dấu (!) và có từ nghi vấn (đừng) Ra lệnh

1 tháng 11 2018

+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."

    + Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."

    - Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".

    - Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.

đọc câu chuyện sau rồi trả lời câu hỏi bà mẹ đẻ ra ai                                                                                                                                         ngày xưa có hai vợ chồng nhà nọ tuổi ngoài năm mươi mà vẫn chưa có con . Một hôm trời nắng gắt , người vợ vào rừng lấy củi , khát quá mà ko tìm đâu ra nước . Nhìn quanh chỉ thấy có một cái sọ đựng ít nước mưa trong...
Đọc tiếp

đọc câu chuyện sau rồi trả lời câu hỏi bà mẹ đẻ ra ai                                                                                                                                         ngày xưa có hai vợ chồng nhà nọ tuổi ngoài năm mươi mà vẫn chưa có con . Một hôm trời nắng gắt , người vợ vào rừng lấy củi , khát quá mà ko tìm đâu ra nước . Nhìn quanh chỉ thấy có một cái sọ đựng ít nước mưa trong vắt , chần chừ một lát , cuối cùng cũng đánh liều uống hết .  Lạ thay uống vào đâu mát đến đấy , bà thấy khoan khoái vô cùng . Về nhà bà thấy mình khác lạ và từ đó bà mang con . Hai vợ trồng mừng lắm . Một thời gian sau người chồng mất , mọi công việc đều do người vợ cố gắng lo liệu . Đủ tháng đủ ngày bà sinh ra một cục thịt đỏ hỏn , tròn lông lốc , có ngũ quan nhưng ko có tay chân . Bà rất buồn phiền , định đem vứt đi . Bỗng cục thịt lên tiếng  . Mẹ ơi con là người đấy , mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp . Bà xúc động quết định giữ lại nuôi . Đứa trẻ trông kì quái nhưng rất khôn ngoan , bà đặt tên sọ dừa nghe tin bà đẻ ra quái thai , lão phú ông bắt bà đem vứt đi nhưng bà ko nghe . Lão đuổi bà ra túp lều tranh ở góc vườn . Hằng ngày trước khi đi làm bà dặn sọ dừa ở nhà trông nhà . Mỗi lần đi làm về bà mang cho sọ dừa một nắm cơm .Sọ dừa lớn rất nhanh và ngày càng lễ phép , khôn ngoan , nhanh mồm nhanh miệng . Bà và những người xung quanh quen dần và càng thương mến sọ dừa . Một hôm bà mẹ buồn bã nói với sọ dừa . con người ta lện bảy , tàm tuổi đã biết chặn châu chăn bò , con thì chẳng chông cậy được gì . Nghe bà mẹ sọ dừa thưa chuyện , phú ông chỉ cười khẩy . mụ về bảo hắn sắm đủ lễ vật thì ta sẽ gả cho một đứa . Một chĩnh vàng cốm , 10 tấm lụa đào , 10 con lợn béo , 10 vò rượu tăm , một că

6
22 tháng 1 2022

bà mẹ đẻ ra sọ dừa

22 tháng 1 2022

cục thịt đỏ hỏn

19 tháng 10 2017

Các động từ là: Ngồi, lo, nhắm , thoi thóp, cúi, 

Chúc bạn học tốt

19 tháng 10 2017

ngồi, buồn, lo, chết , nhắm nghiền 

22 tháng 2 2020

*Đặc điểm hình thức: + dấu chấm than( có thể là dấu chấm)

+Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chứ, đi

*Đặc điểm chức năng:Mang tính chất điều khiển, ra lệnh, yêu cầu, đề nghị... 

*a",Đem chia đồ chơi ra đi !"

Chức năng: Ra lệnh

b,"Ông đừng băn khoăn quá"

Chức năng: Đề nghị

11 tháng 11 2016

ahihi thấy rùi

 

a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể...
Đọc tiếp

a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.

Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại:

Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra:

- Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết?

- Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết?

1
8 tháng 7 2018

a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:

+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố

+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con

⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu

b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau

- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba

c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí.