K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

Ôn tập Tam giác

Ôn tập Tam giác

19 tháng 3 2020

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(5^2+AC^2=10^2\)

=> \(AC^2=10^2-5^2\)

=> \(AC^2=100-25\)

=> \(AC^2=75\)

=> \(AC=\sqrt{75}\)

=> \(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\) (vì \(AC>0\)).

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABD\)\(EBD\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\left(gt\right)\)

Cạnh BD chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AB=EB\\AD=ED\end{matrix}\right.\) (các cạnh tương ứng).

=> \(B\)\(D\) thuộc đường trung trực của \(AE.\)

=> \(BD\) là đường trung trực của \(AE.\)

=> \(BD\perp AE\) (định nghĩa đường trung trực).

Hay \(AE\perp BD.\)

c) Ta có:

\(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.10=\frac{10}{2}=5cm.\)

\(AB=5cm\left(gt\right)\)

=> \(AB=\frac{1}{2}BC.\)

\(AB=EB\left(cmt\right)\)

=> \(EB=\frac{1}{2}BC.\)

=> \(E\) là trung điểm của \(BC.\)

=> \(EC=\frac{1}{2}BC\) (tính chất trung điểm).

\(AB=\frac{1}{2}BC\left(cmt\right).\)

=> \(AB=EC\) (1).

+ Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AFD\)\(ECD\) có:

\(\widehat{FAD}=\widehat{CED}=90^0\left(gt\right)\)

\(AD=ED\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AFD=\Delta ECD\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(AF=EC\) (2 cạnh tương ứng) (2).

Từ (1) và (2) => \(AB=AF.\)

+ Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABC\)\(AFC\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{FAC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AF\left(cmt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta AFC\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 4 2017

a) tam giác ABC có: AB^2 + AC^2 = BC^2 ( pytago)

                             => BC^2 -AB^2 = AC^2

                             => .....

Pn thay số vào r tính nka

                                  

22 tháng 4 2017

giúp mình b,c,dvới

a: \(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE

hay B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD⊥AE

 

a.Ta có:

⎧⎪⎨⎪⎩BA=BEˆABD=ˆDBEchungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c){BA=BEABD^=DBE^chungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c)

b.Từ câu a→ˆBED=ˆBAD=90o→BED^=BAD^=90o

→DE⊥BC→DE⊥BC

c.Ta có:

ˆBKD+ˆADK=ˆACB+ˆDEC=90oBKD^+ADK^=ACB^+DEC^=90o

→ˆBKD=ˆACB→BKD^=ACB^

→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)

→BK=BC→BK=BC

image  

a: AC=căn 10^2-5^2=5*căn 3(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

c: Sửa đề: ΔBEF=ΔBAC

Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

25 tháng 2 2020

a) Xét tgiac ABD và EBD có:

+ AB = BE

+ BD chung

+ góc ABD = EBD 

=> Tgiac ABD = EBD (c-g-c)

=> đpcm

b) Tgiac ABD = EBD (cmt) => AD = DE (hai cạnh t/ứng)

Xét tgiac ADE có AD = DE => Tgiac ADE cân tại D

=> đpcm

c) AH \(\perp\)BC, DE\(\perp\)BC => AH\(//\)DE

=> góc HAE = AED (2 góc SLT do AH\(//\)DE)

Mà tgiac ADE cân tại D (cmt) => góc AED = DAE

=> góc HAE = DAE

=> AE là tia pgiac góc HAC (đpcm)

d) Xét tgiac ADK và EDC có:

+ góc DAK = DEC = 90o

+ góc ADK = EDC (2 góc đối đỉnh)

+ AD = DE (do tgiac ABD = EBD)

=> Tgiac ADK = EDC (g-c-g)

=> AK = EC và KD = DC (2 cạnh t/ứng)

=> Tgiac KDC cân tại K => Góc DCK = (180o- góc KDC) /2

Tgiac AED cân tại D => góc EAD = (180o- góc ADE) /2

Mà góc ADE = KDC (2 góc đối đỉnh) => góc DCK = EAD

Mà 2 góc này SLT => AE \(//\)KC

=> đpcm

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

b: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADH=ΔEDC

Suy ra: AH=EC

Xét ΔBHC có BA/AH=BE/EC

nên AE//HC

30 tháng 3 2022

chi tiết ra đc kh ạ

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

26 tháng 3 2017

1) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD

Xét  ΔABD và ΔEBD, có:

BD là cạnh huyền chung (gt)

Vậy ΔABD = ΔEBD  (cạnh huyền – góc nhọn)

2) Chứng minh: ΔABE là tam giác đều.

ΔABD = ΔEBD (cmt)

AB = BE

mà  góc B = 60 độ  (gt)

Vậy  ΔABE có  AB = BE và góc 60 độ  nên ΔABE đều.

3) Tính độ dài cạnh BC

Ta có  (gt)

Góc C+B = 90 độ(ΔABC vuông tại A)

Mà BEA = góc B = 60 độ (ΔABE  đều)

Nên góc EAC = góc C ΔAEC cân tại E

EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm

Do đó EC = 5cm

Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm

24 tháng 10 2021

1: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD