K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

A C D B L I K J

a, xét tam giác ALI và tam giác ALD có : AL chung

DL = LI (gt)

^ALD = ^ALI = 90

=> tam giác ALI = tam giác ALD (2cgv)

=> AI = AD 

tương tự cm được tam giác AKD = tam giác AKJ (2cgv) =>  AJ = AD

=> AI = AJ 

=> tam giác AIJ cân tại A

a, Vì A thuộc đường trung trực của DI

nên AI = AD

Vì A thuộc đường trung trực của DJ nên AJ = AD

Do đó: AI=AJ hay \(\Delta\) AIJ cân tại A

b, ALI = ALD ( c.c.c ) 

=> AKD = AKJ ( c.c.c )

=> AIJ cân ( cmt )

=> DA là tia p/g của LDK 

6 tháng 3 2021

a, xét tam giác ALI và tam giác ALD có : AL chung

DL = LI (gt)

^ALD = ^ALI = 90

=> tam giác ALI = tam giác ALD (2cgv)

=> AI = AD 

tương tự cm được tam giác AKD = tam giác AKJ (2cgv) =>  AJ = AD

=> AI = AJ 

=> tam giác AIJ cân tại A

17 tháng 5 2019

Mình làm câu a thôi nhé

a) Xét tam giác AKD vuông tại K và tam giác AKJ vuông tại K, ta có:

KD=KJ (vì AC là đường trung trực của DJ)

AK: chung

Do đó: tam giác AKD=tam giác AKJ (2 cgv)

suy ra: AD=AJ (2 cạnh t/ư) (1)

Xét tam giác ALI vuông tại L và tam giác ALD vuông tại L, ta có:

LI=LD (vì AB là đường trung trực của ID)

AB: chung

Do đó: tam giác ALI=tam giác ALD (2 cgv)

suy ra: AI=AD (2 cạnh t/ư) (2)

Từ (1) và (2)

suy ra: AI=AJ

suy ra: tam giác AIJ cân tại A

17 tháng 5 2019

Câu hỏi của ❤KimCương❤ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath.CÂU D dùng phép tương tự để CM.