K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x\in B\left(7\right)\\x< =300\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=119\)

14 tháng 12 2022

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (x ∈ N*; x < 300).

Theo đề bài ta có: x + 1 ⋮ 2 , x + 1 ⋮ 3 , x + 1 ⋮ 4 , x + 1 ⋮ 5; x ⋮ 7

Do đó: x + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

⇒ x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

Vì x ∈ N* nên x ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }

Vì x < 300 nên x ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }

Mà x ⋮ 7 nên x = 119.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

13 tháng 12 2022

giup mik

1 tháng 11 2017

ta tìm BCNN của 2,5,6 

2=2

5=5

6=2.3

BCNN là 2.3.5=30

306090120150
295989119149

duy chỉ có 119 chia hết cho 7 

vậy số học sinh là 119 học sinh

27 tháng 3 2020

BCNN của2,5,6 là:

2=2

5=5

6=3.2

BCNN của 2,5,6 là:2.3.5=50

306090120150
295989119149

Mà số học sinh xếp 7 hàng thì vừa đủ

=>Số học sinh chia hết cho 7

=>Số học sinh = 119 học sinh

# mui #

16 tháng 11 2018

Gọi số học sinh là : a ( a \(\in\)N * )

Theo bài học sinh khối đó khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì đều thừa 1 người

=> a - 1 chia hết cho 2, 3 , 4 , 5 , 6 

=> a - 1 \(\in\)BC ( 2,3,4,5,6 )

Mà BCNN ( 2,3,4,5,6 ) = 60

=> BC ( 2,3,4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}

=> a - 1 = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}

=> a = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; ...}

Mà số học sinh khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và chưa đến 300

hay a chia hết cho 7 và a < 300

=> a = 

6 tháng 3 2018

Gọi m là số học sinh cần tìm của khối ( m ∈ N* và m < 300)

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thiếu 1 người nên:

(m+1) ⋮2; (m + 1) ⋮3; (m + 1) ⋮ 4; (m+ 1) ⋮5; (m + 1) ⋮6

Suy ra: (m + 1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301 (vì m < 3000).

Ta có 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60; 120; 180; 240; 300}

Suy ra m ∈ {59; 119; 179; 239; 299} (1)

* Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên m ⋮ 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: m = 119

Vậy khối có 119 học sinh

1 tháng 2 2017

gọi số hs khối 6 là a

theo bài ra ta có:

a-2 chia hết cho 4 

a-2 chia hết cho 5

a-2 chia hết cho 6

a-2 chia hết cho 10

=> a-2 thuộc tập hợp  ước chung của 4,5,6,10 là: 60;120;180;240;...

=> a = 62;122;182;242;...

mà a chia hết cho 7 => a = 182 và cũng thỏa mãn điều kiện nhỏ hơn 260hs

k cho mk nha

28 tháng 11 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (học sinh) (x ∈ N*)

Theo đề bài khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 học sinh nên x + 1 chia hết cho 4, 5, 6. Mặt khác xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7. Mà số học sinh chưa đến 200 học sinh nên x < 200.

BCNN ( 4, 5, 6 ) = 60

BC ( 4, 5, 6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; … }

Từ đó x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; … }

Do đó x ∈ { 59; 119; 179; 239; … }

Mà x < 200. Nên x = 119 hoặc x = 179

Ta có 119 = 17 . 7 ; 179 không chia hết cho 7

Vậy x = 119 thích hợp

Số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh