K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(BC^2=8^2+6^2\)

=> \(BC^2=64+36\)

=> \(BC^2=100\)

=> \(BC=10\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABC\)\(ADC\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AD\left(gt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta ADC\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(BC=DC\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}.\)

+ Xét 2 \(\Delta\) \(BEC\)\(DEC\) có:

\(BC=DC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}\left(cmt\right)\)

Cạnh EC chung

=> \(\Delta BEC=\Delta DEC\left(c-g-c\right).\)

c) Vì \(AB=AD\left(gt\right)\)

=> A là trung điểm của \(BD.\)

=> \(AC\) là đường trung tuyến của \(\Delta BCD.\)

\(E\in AC\left(gt\right)\)

=> \(AE+EC=AC.\)

=> \(2+EC=6\)

=> \(EC=6-2\)

=> \(EC=4\left(cm\right).\)

+ Ta có: \(\frac{EC}{AC}=\frac{4}{6}\)

=> \(\frac{EC}{AC}=\frac{2}{3}.\)

+ Xét \(\Delta BCD\) có:

\(\frac{EC}{AC}=\frac{2}{3}\left(cmt\right).\)

=> E là trọng tâm của \(\Delta BCD\) (dấu hiệu nhận biết trọng tâm của tam giác).

=> \(DE\) là đường trung tuyến của \(\Delta BCD.\)

Hay \(DE\) là đường trung tuyến ứng với cạnh \(BC.\)

=> \(DE\) đi qua trung điểm của cạnh \(BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn nhé ạ

21 tháng 2 2021

Đáp án:

a) Vì ΔΔABC vuông tại A (Aˆ=90oA^=90o)

=> AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2 (ĐL Pi-ta-go)

=> BC2=82+62=100BC2=82+62=100

=> BC=10BC=10cm

b) Vì AB = AD (gt)

mà A  BD (gt)

=> A trung điểm BD (ĐN trung điểm)

=> CA trung tuyến BD (ĐN trung tuyến)

lại có: CA  BD (AB  AC do Aˆ=90oA^=90o)

=> ΔΔCBD cân tại C (dhnb)

=> BC = CD (ĐN ΔΔ cân)

và CA là phân giác của BCDˆBCD^ (t/c ΔΔ cân)

=> C1ˆ=C2ˆC1^=C2^ (ĐN tia p/g)

Xét ΔΔBEC và ΔΔDEC có:

BC = CD (cmt)

C1ˆ=C2ˆC1^=C2^ (cmt)

EC: cạnh chung

=> ΔΔBEC = ΔΔDEC (c.g.c)

c) Vì CE là trung tuyến của ΔΔBCD (cmt)

mà AEAC=26=13AEAC=26=13 (AE = 2cm, AC = 6cm)

=> E là trọng tâm ΔΔBCD (dhnb)

=> DE là trung tuyến ΔΔBCD (ĐN trọng tâm)

 

=> DE đi qua trung điểm của BC (ĐN trung tuyến)

2 tháng 6 2015

b)ta có AB=AD(giả thiết)

=> CA là đường trung tuyến của BD

CA vuông góc với BD (t/g ABC vuông tại A)

=>CA là đường cao của BD

mà CA là đường trung tuyến của BD(chứng minh trên)

=>t/g BCD cân tại C

=>CA cũng là p/g của t/g ABC

=>góc BCA= góc DCA

Xét t/g BEC và t/g DEC

góc BCA= góc DCA

BC=CD(t/g BCD cân tại C)

EC: cạnh chung

Suy ra t/g BEC= t/g DEC(c-g-c)

c) trên trung tuyến CA có CE/AC=6-2/6=2/3

=>ba đường trung tuyến của t/g BCD đồng quy tại E

=>DE là đường trung tuyến của BC

=>DE đi qua trung điểm BC

26 tháng 1 2016

Đừng tin bn Thạch bạn ấy nói dối đấy

26 tháng 1 2016

Dễ mà p áp dụng Pytago câu a, còn mấy câu kia mìh lm` biến vẽ hìh Cm qá p ơi.

a: BC=10cm

b: Xét ΔEDB có

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó: ΔEDB cân tại E

Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có

BE=DE

EC chung

BC=DC

Do đó: ΔBEC=ΔDEC