K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và lập ra 1 dàn ý hợp lí:                                                            Họa My hót      Mùa xuân! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như cósự thay đổi kì diệu?      Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mói nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh xao, những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và lập ra 1 dàn ý hợp lí:

                                                            Họa My hót

      Mùa xuân! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như cósự thay đổi kì diệu?

      Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mói nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh xao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.

      Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa My đã làm cho tất cả bừng giấc.. Họa My thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn.

1

Mở bài: Họa My hót gọi mùa xuân về

Thân bài: mọi vật thay đổi kì diệu như thế nào

-trời bỗng sáng thêm ra

-chùm lộc rực rỡ hơn

-sóng trên hồ lấp lánh hơn

- da trời bỗng xanh xao

-làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.

- các loài chim dạo khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới

Kết bài:tạo vật khen ngợi tiếng hót của họa mi rất kì diệu

họa mi vui sướng hót hay nữa

23 tháng 4 2021

Câu đặc biệt: "Mùa xuân!"

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn được nói đến trong đoạn

Đề luyện tập số 2Câu 1: (3đ)Cho đoạn văn.  Mùa xuân ! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu ?     Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm . Da trời bỗng xanh xao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng...
Đọc tiếp

Đề luyện tập số 2

Câu 1: (3đ)

Cho đoạn văn. 

 Mùa xuân ! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu ?

     Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm . Da trời bỗng xanh xao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới .

     Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa My đã làm cho tất cả bừng giấc… Họa My thấy lòng vui sướng, cố hót hay hơn nữa .

a. Đoạn văn viết về điều gì? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

b. Xét về cấu tạo câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Vì sao?

c. Chỉ ra phép liên kết câu có trong đoạn văn.

d.Các từ in đậm là từ láy hay từ ghép?

e. Chỉ ra và nêu tác dụng của biên pháp tu từ có trong câu cuối của đoạn văn.

1
11 tháng 5 2021

a.PTBĐ: Biểu cảm + miêu tả

 Nội dung : Cảm xúc của tác giả về mọi cảnh vật trong mùa xuân

b. câu thứ nhất: câu đặt biệt---> ko cs cụm C/V

câu thứ 2 : câu ghép---> có 2 cụm C/V

c. phép nối, phép lặp

d. từ láy

9 tháng 12 2021

ND: Đoạn trích nói về cảnh đẹp của mùa xuân và những điều thay đổi sau khi mùa xuân đến.

7 tháng 11 2021

D

7 tháng 11 2021

D

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)2.Từ nào sau đây không phải từ láy?a.Đẹp...
Đọc tiếp

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồikhocroi

1
20 tháng 5 2021

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

20 tháng 5 2021

nhanh quá, chị đang định làm ^^''

5 tháng 4 2021

giúp mình với mình đang cần gấp

22 tháng 12 2019

Đáp án: B

6 tháng 4 2020

Các trạng ngữ trong câu:

1. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội

2. Mùa xuân

3. Tự nhiên như thế

4. Mỗi khi họa mị tung ra những tiếng hót vang lừng

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^

6 tháng 4 2020

Các trạng ngữ trong các câu đó là

1. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội

2. Mùa xuân

3. Tự nhiên như thế

4. Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng

3 tháng 1 2018

Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:

a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)

b. trạng ngữ chỉ thời gian

c. phụ ngữ của cụm động từ

d. Câu đặc biệt.