K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2020

Hình ảnh ông mặt trời ở đây thể hiện sự bắt đầu và kết thúc của một ngày, nhưng một phần nó cũng muốn nói lên, niềm vui của bé lớn lao, sâu sắc, trải qua bao ngày tháng: lặn rồi mọc, đó là quy luật, là điều luôn luôn tồn tại. luôn luôn hiện hữu. Và niềm vui trong cuộc sống này cũng vậy, cũng trong sáng, cũng bao la, cũng vô vàn như thế!

4 tháng 1 2018
Đó là sự nhân hóa hiện tượng mặt trời mọc và mặt trời lặn. Bài hát này viết về người mẹ miền núi vừa lao động vừa dạy học (chắc lớp xóa mù cho người lớn) và một cô bé miền núi. Lời bài hát diễn tả một ngày sinh hoạt vừa trong sáng vừa đáng yêu.
4 tháng 1 2018

- Hình ảnh " Ông mặt trời thức dậy và "ông mặt trời đi ngủ" gợi cho ta sự liên tưởng đến đời sống của mọi người và nhiều loài động vật : Sáng thức dậy, tối đi ngủ. " Mặt trời thức dậy", một ngày mới bắt đầu, là lúc vạn vật như bình tĩnh sau một đêm dài, " Mặt trời đi ngủ" là lúc màn đêm buông dần xuống, mọi vật chìm trong bóng tối. Đây là cách nói "nhân hóa" hiện tượng tự nhiên.

8 tháng 4 2021

1.     Hai câu thơ trên trích trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận.

-Bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”. Đó là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi cảnh lao động tập thể và người lao động trong khung cảnh thiên nhiên, đất nước giàu đẹp.

2. Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ: So sánh và nhân hóa.

-So sánh: mặt trời như hòn lửa:

è Hình ảnh so sánh trong câu thơ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú. Hoàng hôn buông xuống nhưng không gian không chìm vào bóng tối mà rực lên ánh sáng, trên mặt nước lại cháy bùng ngọn lửa. Hình ảnh thiên nhiên cũng gợi lên sức sống, không khí hào hứng, náo nức của những người ngư dân trong buổi ra khơi đánh cá.

-Nhân hóa: mặt trời xuống, sóng..cài..sập

è Gợi ra cho người đọc những liên tưởng, tưởng tượng vũ trụ vào đêm: mặt trời như bếp lửa hồng, màn đêm phủ từ trên cao như cánh cửa ngôi nhà lớn kéo xuống, còn sóng thì như những chiếc then cài cửa màn đêm lại. Vũ trụ khổng lồ, kì vĩ, tráng lệ.

11 tháng 5 2021

1.     Hai câu thơ trên trích trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận.

- Bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”. Đó là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi cảnh lao động tập thể và người lao động trong khung cảnh thiên nhiên, đất nước giàu đẹp.

2. Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ: So sánh và nhân hóa.

- So sánh: mặt trời như hòn lửa:

Hình ảnh so sánh trong câu thơ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú. Hoàng hôn buông xuống nhưng không gian không chìm vào bóng tối mà rực lên ánh sáng, trên mặt nước lại cháy bùng ngọn lửa. Hình ảnh thiên nhiên cũng gợi lên sức sống, không khí hào hứng, náo nức của những người ngư dân trong buổi ra khơi đánh cá.

- Nhân hóa: mặt trời xuống, sóng… cài… sập

Gợi ra cho người đọc những liên tưởng, tưởng tượng vũ trụ vào đêm: mặt trời như bếp lửa hồng, màn đêm phủ từ trên cao như cánh cửa ngôi nhà lớn kéo xuống, còn sóng thì như những chiếc then cài cửa màn đêm lại. Vũ trụ khổng lồ, kì vĩ, tráng lệ.

30 tháng 12 2019

Hướng dẫn giải:

- Buổi sớm mùa thu, không khí thật trong lành, mát mẻ.

5 tháng 1 2018

hhh

8 tháng 1 2018

I,

1, Chiếc khăn phiêu:

Nghe con chim cúc cu kìa nó hát lên một câu rằng
Có một nàng ở trong rừng tìm trong rừng
Kiếm trong rừng chiếc khăn Piêu... 2, Chú voi con ở bản Đôn Lời éo biết thì thôi 3, Cô giáo về Bản: Năm ấy từ miền xuôi xa xôi
cô giáo người kinh lên với bản làng
dòng khuổi nậm nhẹ reo reo hát, ... 4, Người Mèo ơn Đảng: Đây rừng núi lưng đèo người Mèo ca hát
Sao còn sáng trên trời người Mèo ơn Đảng bao đời nay sống nghèo lam lũ . Nay cuộc sống dân Mèo từ đây sáng rồi ... II, Đó là sự nhân hóa hiện tượng mặt trời mọc và mặt trời lặn. Bài hát này viết về người mẹ miền núi vừa lao động vừa dạy học (chắc lớp xóa mù cho người lớn) và một cô bé miền núi. Lời bài hát diễn tả một ngày sinh hoạt vừa trong sáng vừa đáng yêu.
7 tháng 11 2017
Dàn ý

- Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và ẩn dụ “mặt trời”. Điều đó khiến ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc.

- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.

- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tôn kính, lòng biết ơn của nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nước ta.

- Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:

   Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.

   Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

      (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 1 (3.5 điểm)Trong lời bài hát "Xe ta đi trong đêm Trường Sơn" của nhạc sĩ Tân Huyền có đoạn:"Những đêm Trường SơnĐường tiền tuyến uốn quanh coMây trời đẹp quá,Vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe..."1. Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Tác giả bài thơ đó là ai?2. Nhớ lại bài thơ mà em vừa nhắc tới và thực hiện các yêu cầu:a. Bài...
Đọc tiếp

Câu 1 (3.5 điểm)

Trong lời bài hát "Xe ta đi trong đêm Trường Sơn" của nhạc sĩ Tân Huyền có đoạn:

"Những đêm Trường Sơn

Đường tiền tuyến uốn quanh co

Mây trời đẹp quá,

Vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe..."

1. Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Tác giả bài thơ đó là ai?

2. Nhớ lại bài thơ mà em vừa nhắc tới và thực hiện các yêu cầu:

a. Bài thơ viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

b. Xác định và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”

Câu 2 (1.5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chàng vội gọi, nàng vẫn giữa dòng mà nói vọng vào:

- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.

Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

a. Xác định lời dẫn trong đoạn văn và cho biết dẫn theo cách dẫn nào?

b. Qua lời dẫn trên, em thấy nhân vật là người thế nào?

c. Từ đó, theo em lời dẫn có vai trò gì khi xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự.

Câu 3 (5.0 điểm)

Cảm nghĩ về tâm trạng của ông Hai trong đoạn trích sau:

“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc đi:

- Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…

…Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng cho lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...

Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước … Lại còn bao nhiêu người làng tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa? ….”

 

0
22 tháng 5 2021

đều là bài hát thiếu nhi

22 tháng 5 2021

cùng là bài hát   đúng ko -_-