K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

1. *Giống nhau: cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

*Khác nhau:

- Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy: Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.

2. Các từ trên đều chỉ quà bánh, đồ ăn nhanh, có vị ngọt nói chung.

Khác nhau:

+ Từ ghép chính phụ: bánh rán, bánh mì.

+ Từ ghép đẳng lập: quà bánh, bánh kẹo.

3. Bốn từ láy tả giọng nói: oang oang, ồm ồm, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng.

4. Từ mượn tiếng Hán: ngoan cố, ghi nhớ, hi hữu, bạn hữu, quán quân, ngựa ô.

Từ mượn ngôn ngữ khác: a xít, a dua, ô tô, ghi đông, hi-đờ-rô, in-tơ-nét.

5. - Khán giả đến cổ vũ rất đông cho các "nghệ sĩ nhí" biểu diễn.

- Người nghe được gọi là thính giả.

- Sức sống của tác phẩm văn học được quyết định do độc giả.

- Giuốc-đanh là trưởng giả học làm sang.

                                              ĐỀ SỐ 10 1. Từ ghép, từ láy giống và khác nhau ở những điểm nào?  ( 1,0 điểm) 2. Các từ : quà bánh, bánh kẹo, bánh rán, bánh mì có điểm gì giống và khác nhau? ( 1,0 điểm) 3. Tìm bốn từ láy tả giọng nói, đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. ( 2,0 điểm) 4. Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán, những từ nào được...
Đọc tiếp

                                              ĐỀ SỐ 10 
1. Từ ghép, từ láy giống và khác nhau ở những điểm nào?  ( 1,0 điểm) 
2. Các từ : quà bánh, bánh kẹo, bánh rán, bánh mì có điểm gì giống và khác nhau? ( 1,0 điểm) 
3. Tìm bốn từ láy tả giọng nói, đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. ( 2,0 điểm) 
4. Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán, những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ  
khác : ngoan cố, a-xít, a dua, ô tô, ngựa ô, ghi - đông, ghi nhớ, hi-đờ-rô, hi hữu, bạn hữu, in-tơ-nét, quán quân.      ( 
1,0 điểm) 

5. Đặt câu với các từ sau đây: khán giả, thính giả, độc giả, trưởng giả.  ( 2,0 điểm) 

6. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, chủ đề tự do, có sử dụng ít nhất 3 từ mượn.  ( 3,0 điểm) 

0
14 tháng 2 2017

Giống nhau: Nó đều là các loại bánh

Khác nhau: tên gọi, hương vị, cách làm,...

leuleu

17 tháng 11 2016

Giống nhau: đều là bánh

Khác nhau:bánh kẹo và quà bánh là từ ghép tổng hợp,bánh rán và bánh mì là từ ghép phan loại

17 tháng 11 2016

Giống: nó đều là bánh

Khác: về hình thức, cách chế biến loại bánh đó

                                                        ĐỀ SỐ 9    Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6):    Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thành  một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và  nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự...
Đọc tiếp

                                                        ĐỀ SỐ 9 
   Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6): 

   Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thành  
một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và  
nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn  
cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành  
cái áo daifkins xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ  
thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. 
                               ( Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài ) 

1. Nhận xét về phương thức biểu đạt của đọan văn trên. ( 1,0 điểm ) 
2. Nêu định nghĩa về từ láy và chép lại bốn từ láy được sử dụng trong đoạn văn. ( 1,0 điểm ) 
3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ : điều độ, chừng mực, cường tráng, mẫm bóng, ngắn hủn hoẳn, dài kín  
xuống tận chấm đuôi, phành phạch giòn giã, rất ưa nhìn trong đoạn văn có tác dụng gì?  ( 0,5 điểm ) 
4. Nêu tên và tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu : " Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa  
lia qua".  ( 0,5 điểm ) 

5. Do một lỗi lầm mà em bị buộc phải biến thành con gà trống trong một thời gian. Hãy kể về khoảng thời gian đó.   
( 7,0 điểm ) 

                                              ĐỀ SỐ 10 
1. Từ ghép, từ láy giống và khác nhau ở những điểm nào?  ( 1,0 điểm) 
2. Các từ : quà bánh, bánh kẹo, bánh rán, bánh mì có điểm gì giống và khác nhau? ( 1,0 điểm) 
3. Tìm bốn từ láy tả giọng nói, đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. ( 2,0 điểm) 
4. Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán, những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ  
khác : ngoan cố, a-xít, a dua, ô tô, ngựa ô, ghi - đông, ghi nhớ, hi-đờ-rô, hi hữu, bạn hữu, in-tơ-nét, quán quân.      ( 
1,0 điểm) 

5. Đặt câu với các từ sau đây: khán giả, thính giả, độc giả, trưởng giả.  ( 2,0 điểm) 

6. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, chủ đề tự do, có sử dụng ít nhất 3 từ mượn.  ( 3,0 điểm) 

1

2 đề này bn copy trên mạng r đăng đúng k

chưa chắc đx cs ng trả lời hết vì nó quá dài

Các từ quà bánh và bánh mì đều có chữ bánh, tức nó là các từ đồng âm, so về ý nghĩa thì chúng khác xa nhau.

@Hà Thùy Dương

7 tháng 11 2016

THANKS BAN NHA

THANKS YOU

29 tháng 8 2018

Trả lời:

Bảng phân loại

Kiểu cấu tạo từ

Ví dụ

Từ đơn

Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm

Từ phức

Từ ghép

Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

Từ láy

Trồng trọt

29 tháng 8 2018

Trả lời:

-   Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức)

-  Khác nhau:

+ Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm

+ Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

9 tháng 9 2016

3.

Nêu cách chế biến bánh(bánh) rán, nướng, nhúng, tráng, ...

Nêu tên chất liệu của bánh : (bánh) nếp, tẻ, tôm, khoai, ...

Nêu tính chất của bánh :(bánh) dẻo, xốp, ...

Nêu hình dáng của bánh(bánh) gối, gai, ... 4. Từ láy thút thít trong câu trên miêu tả sắc thái tiếng khóc của công chúa Út. 5. - Từ láy tiếng cười: khanh khách, khúc khích, khà khà, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch, ...- Từ láy tả giọng nói: ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, nhỏ nhẻ, léo nhéo, lè nhè, ... - Từ láy tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lừ lừ, lả lướt, khệnh khạng, nghênh ngang,khúm núm, ... 
9 tháng 9 2016

3.

Nêu cách chế biến bánh : (bánh ) rán, nướng, nhúng, tráng, ...

Nêu tên chất liệu bánh : (bánh ) nếp, tẻ, tôm, khoai, ...

Nêu tính chất bánh : (bánh ) dẻo, xốp, ...

Nêu hình dáng bánh : ( bánh ) gối, gai, ...

4.

Từ láy được in đậm trong câu sau miêu tả tiếng khóc của công chúa Út

Những từ láy khác có cùng tác dụng: hu hu, nức nở, oa oa, ...

5. 

Tả tiếng cười: khanh khách, khúc khích, khà khà, sằng sặc, hô hố, ha hả, ...

Tả tiếng nói: ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, nhỏ nhẻ, léo nhéo, lè nhè, ...

Tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lừ lừ, lả lướt, khệnh khạng, nghênh ngangkhúm núm, ...

2 tháng 12 2021

Tham khảo

Phân biệt từ láy - từ ghép: Một số trường hợp cần lưu ý

2 tháng 12 2021

Còn đặc điểm khác và giống nữa đcm -)

30 tháng 8 2017

-Cách chế biến bánh : bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh tráng,..
-Tên chất liệu của bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh chuối, bánh đậu xanh,...
-Tính chất của bánh : bánh xốp, bánh dẻo, bánh phồng,...
-Hình dáng của bánh : Bánh gối, bánh tai voi, bánh tròn, bánh sừng bò, bánh lưỡi bò...

* Phần in đậm là đặc điểm, phần in nghiêng là tên bánh *

2 tháng 10 2016

Bánh rán; bánh nếp; bánh dẻo 

Tich nhá