K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Baøi 1. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0: 1. a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12 e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x 2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4) c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3 e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 –...
Đọc tiếp

Baøi 1. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1. a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12

e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5

g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x

2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

3. a) 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

c) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x d) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

e) 3 + 2,25x +2,6 = 2x + 5 + 0,4x f) 5x + 3,48 – 2,35x = 5,38 – 2,9x + 10,42

0
5 tháng 3 2020

a) \(3x-2=2x-3\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

b) \(3-4y+24+6y=y+27+3y\)

\(\Leftrightarrow-2y=0\Leftrightarrow y=0\)

5 tháng 3 2020

c) \(7-2x=22-3x\)

\(\Leftrightarrow x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

d) \(8x-3=5x+12\)

\(\Leftrightarrow3x-15=0\Leftrightarrow x=5\)

13 tháng 4 2017

a) 3x-2=2x-3

3x=2x-1

Bớt mỗi vế 2x

x=-1

b)3-4y+24+6y=y+27+3y

3-4y+6y=y+3+3y

3-4y+3y=y+3

<=> y=0

c.7-2x=22-3x

2x=15-3x

15=x

d.8x-3=5x+12

3x-3=12

3x=15

x=5

câu e hình như bạn thiếu đề

f)x+2x+3x-19=3x+5

6x-19=3x+5

3x-19=5

3x=24

<=>x=8

g)11=8x-3=5x-3+x

11=8x-3

11=6x-3

<=> x không tồn tại

h)4-2x+15=9x+4x-2x

4-2x+15=11x

<=> nghiệm trên có số thập phân vô hạn tuần hoàn nhé

T

13 tháng 4 2017

Ngập mặt ~ 

Mình làm 1;2 câu thôi. Các câu sau bạn làm tương tự nhé.

a/ 3x - 2 = 2x - 3

<=> 3x - 2 - 2x + 3 = 0

<=> x + 1               = 0

<=> x                    = -1

b/ 3 - 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

<=> 3 - 4y + 24 + 6y - y - 27 - 3y = 0

<=> -2y                                        = 0

<=>   y                                         = 0

29 tháng 2 2020

a) 3x - 2 = 2x-3

<=> 3x-2 -2x +3 = 0

<=> x +1 = 0

<=> x = -1

c) 3 - 4y+24+6y=y+27+3y

<=> 3 - 4y+24+6y - y - 27 - 3y = 0

<=> -2y =0

<=> y = 0

b,7-2x = 22 - 3x

<=> 7-2x -22 +3x = 0

<=> -15 +x = 0

<=> x = 15

d) x-12+4x = 25+2x-1

<=> x-12+4x -25-2x+1=0

<=> 3x -36 = 0

<=> 3x = 36

<=> x = 12

còn câu e bạn tự làm nha

\(a,3x-2=2x-3\)

\(3x-2x=-3+2\)

\(x=-1\)

Vậy pt cs nghiệm là  { -1 }

\(b,7-2x=22-3x\)

\(-2x+3x=22-7\)

\(x=15\)

Vậy pt cs nghiệm là { 15 }

bn lm nốt nha ... 

25 tháng 3 2020

Dễ mà bạn,kiến thức cơ bản thì nên tự làm kẻo mất gốc

25 tháng 3 2020

a)3x-2=2x-3<=>3x-2x-2-3=0

<=>x-5=0

<=>x+(-5)=0

<=>x=5

b)3-4y+24+6y=y+27+3y

<=>27-4y=4y+27<=>-8y=0<=>y=0

c)7-2x=22-3x<=>7-22-2x+3x=0

<=>-15+x=0

<=>x=15

d)8x-3=5x+12

<=>8x-5x-3-12=0

<=>3x-15=0

<=>3x=15\

<=>x=5

Giúp lần này thôi nhéleuleuleuleuleuleu

31 tháng 3 2020

a)3x-2=2x-3

\(3x-2x=-3+2\)

\(x=-1\)

b)3-4y+24+6y=y+27+3y

\(-4y+6y-y-3y=27-24-3\)

\(-2y=0\)

\(y=0\)

c)7-2x=22-3x

\(-2x+3x=22-7\)

\(x=17\)

d)8x-3=5x+12

\(8x-5x=12+3\)

\(3x=15\)

\(x=5\)

chúc bạn học tốt

10 tháng 4 2020

a, 3x-2=2x-3

<=>3x-2x=2-3

<=>x= -1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={-1}

b,3-4y+24+6y=y+27+3y

<=>2y+27=4y+27

<=>27-27=-2y+4y

<=>0=2y

Vậy TN của PT là S={0}

c,7-2x=22-3x

<=>-2x+3x=-7+22

<=>x=15

Vậy TN của PT là S={15}

d,8x-3=5x+12

<=>8x-5x=3+12

<=>3x=15

<=>x=5

Vậy TN của PT là S={5}

28 tháng 3 2020

Bài 1:

a) 2(x + 1) = 3 + 2x

⇔ 2x + 2 = 3 + 2x

⇔ 0x = 1 (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm.

b) 2(1 - 1,5x) + 3x = 0

⇔ 2 - 3x + 3x = 0

⇔ 2 = 0 (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) |x| = - 1 (vô lí vì |x| ≥ 0)

Vậy phương trình vô nghiệm.

d) x2 + 1 = 0

⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình vô nghiệm.

28 tháng 3 2020

Bài 2:

a) 3x - 11 = 0

⇔ 3x = 11

⇔ x = \(\frac{11}{3}\) \(\approx\) 3,67

Vậy...

b) 12 + 7x = 0

⇔ 7x = -12

⇔ x = \(\frac{-12}{7}\) \(\approx\) -1,71

Vậy...

c) 10 - 4x = 2x - 3

⇔ 6x = 13

⇔ x = \(\frac{13}{6}\approx\) 2,17

Vậy...

26 tháng 2 2020

\(\text{a) 7-2x=22-9x}\)

\(\Leftrightarrow\text{7-2x-22+9x=0}\)

\(\Leftrightarrow-15+7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=15\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{7}\)

Học tốt

#Thảo Vy#

26 tháng 2 2020

\(\text{b) x-12+4x=25+2x-1}\)

\(\Leftrightarrow x-12+4x-25-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x-36=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{36}{3}=12\)

Vậy..

Học tốt

#Thảo Vy#

26 tháng 3 2020

a) 3x - 2 = 2x - 3

⇔ 3x - 2 - 2x + 3 = 0

⇔ x + 1 = 0

⇔ x = -1

Vậy S = {-1}

b) 3 - 4y + 24 + 6y = y + 2 + 3y

⇔ 3 - 4y + 24 + 6y - y - 2 - 3y = 0

⇔ - 2y + 25 = 0

⇔ 2y = 25

⇔ y = 12,5

Vậy S = {12,5}

c) 7 - 2x = 22 - 3x

⇔ 7 - 2x - 22 + 3x = 0

⇔ x - 15 = 0

⇔ x = 15

Vậy S = {15}

d) 7 - (2x + 4) = -(x+4)

⇔ 7 - 2x - 4 + x + 4 = 0

⇔ - x + 7 = 0

⇔ x = 7

Vậy S = {7}

e) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

⇔ 5 - x + 6 = 12 - 8x

⇔ 5 - x + 6 - 12 + 8x = 0

⇔ 7x - 1 = 0

⇔ 7x = 1

⇔ x = \(\frac{1}{7}\)

Vậy S = {\(\frac{1}{7}\)}