K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

ABCNMDEG

a) Xét △ABC có AN = NC

                           BM = MC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của △ABC

\(\Rightarrow\)MN // AB và bằng \(\frac{1}{2}\)độ dài AB   (1)

\(\Rightarrow\)MN = 3 cm

Xét △GAB có : DA = DG

                         EB = EG

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình của △GAB

\(\Rightarrow\)DE // AB và bằng \(\frac{1}{2}\)độ dài AB   (2)

\(\Rightarrow\)DE = 3 cm

Vậy MN = DE = 3 cm  

b) C1 :

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\)MN // DE và MN = DE

\(\Rightarrow\)Tứ giác DEMN là hình bình hành

C2 :

Vì AM là đương trung tuyến của △ABC

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AG=\frac{2}{3}AM\\GM=\frac{1}{3}AM\end{cases}}\)

Mà DA = DG = \(\frac{1}{2}\)AG

\(\Rightarrow\)DG = \(\frac{1}{3}\)AM

\(\Rightarrow\)DG = GM  (3)

Chứng minh tương tự : EG = GN   (4)

Từ (3) và (4) suy ra :

Tứ giác DEMN có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow\)Tứ giác DEMN là hình bình hành.

20 tháng 6 2020

E gửi nhầm câu hỏi ạ ! Bạn nào cần giải bài này vào câu hỏi tương tự nhé, trong đó em giải rồi

Ai giúp em với ạ, cần gấp 3 bài dưới Bài 1. Cho ABC có cạnh BC = 6cm. Các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại I.a) Tính độ dài DE.b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của IB và IC. Chứng minh tứ giác DEMN là hình bình hành.Bài 2.  Cho ABC có AD là phân giác. Vẽ DE // AC (E  AB), DF // AB (F  AC).a) Tứ giác AEDF là hình gì?b) ABC cần có thêm điều kiện gì để AEDF là hình vuông?Bài 3. Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là...
Đọc tiếp

Ai giúp em với ạ, cần gấp 3 bài dưới 

Bài 1. 

Cho ABC có cạnh BC = 6cm. Các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại I.

a) Tính độ dài DE.

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của IB và IC. Chứng minh tứ giác DEMN là hình bình hành.

Bài 2.  Cho ABC có AD là phân giác. Vẽ DE // AC (E  AB), DF // AB (F  AC).

a) Tứ giác AEDF là hình gì?

b) ABC cần có thêm điều kiện gì để AEDF là hình vuông?

Bài 3. Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Từ M vẽ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E.

a) Chứng minh ADME là hình chữ nhật.

b) Chứng minh tứ giác BDEM là hình bình hành.

c) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Gọi K là giao điểm của AH và DE. Đường thẳng DH cắt BK tại F. Chứng minh F là trọng tâm của ABH

d) Gọi I là trung điểm của MK. Chứng minh 3 điểm C, I, F thẳng hàng.

2
5 tháng 11 2021

Một lần đăng 1 bài thoi nhe bạn

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AC

E là trung điểm của AB

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DE=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

18 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó:MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)(1)

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔOBC có 

I là trung điểm của OB

K là trung điểm của OC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔOBC

Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MN//IK và MN=IK

hay MNKI là hình bình hành

6 tháng 1 2022

Đây là toán mà bạn ơi

nhầm môn học rùi XD

4 tháng 8 2021

Trả lời:

A B C N M P G

a, Xét tam giác ABC có: 

AM là đường trung tuyến thứ nhất

BN là đường trung tuyến thứ hai

Mà AM và BN cắt nhau tại G (gt)

=> G là trọng tâm của tam giác ABC 

=> CG là đường trung tuyến thứ 3

hay CP là đường trung tuyến thứ 3 ( ứng với cạnh AB )

=> P là trung điểm của AB (đpcm)

b, Xét tam giác ABC có: 

P là trung điểm của AB (cmt)

N là trung điểm của AC (gt)

=> PN là đường trung bình của tam giác ABC 

=> PN // BC 

Vì tam giác ABC cân tại A (gt)

=> ^ABC = ^ACB 

Xét tứ giác BPNC có:

PN // BC (cmt)

=> tứ giác BPNC là hình thang

Mà ^ABC = ^ACB (cmt)

=> BPNC là hình thang cân 

c, Xét tam giác ABC có:

P là trung điểm của AB (cmt)

M là trung điểm của BC (gt)

=> PM là đường trung bình của tam giác ABC 

=> PM // AC 

Xét tứ giác APMC có:

PM // AC (cmt)

^PAC \(\ne\)^ACM 

=> tứ giác APMC là hình thang