K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

a) △ABC cân tại A \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)

Xét △ABE và △ACD có:

\(AB=AC\\ \widehat{A}:\text{ góc chung}\\ AE=AD\)

\(\Rightarrow\text{△ABE = △ACD (c.g.c)}\)

\(\Rightarrow BE=CD\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\)

b) \(\text{△ABE = △ACD (c.g.c)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\\\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\end{matrix}\right.\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{AEB}+\widehat{BEC}=180^o\\ \widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\)

Có AD = AE

Mà AB = AC

\(\Rightarrow BD=CE\)

Xét △KBD và △KCE có:

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\\ BD=CE\\ \widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

\(\Rightarrow\text{△KBD = △KCE (g.c.g)}\)

c) \(\text{△KBD = △KCE (g.c.g)}\)

\(\Rightarrow KB=KC\) (2 cạnh tương ứng)

Xét △AKB và △AKC có:

\(AB=AC\\ KB=KC\\ AK:\text{cạnh chung}\)

\(\Rightarrow\text{△AKB = △AKC (c.c.c)}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAC}\) (2 góc tương ứng)

Mà AK nằm giữa AB và AC

\(\Rightarrow\) AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Xét △AMB và △AMC có:

\(AB=AC\\ MB=MC\\ AM:\text{cạnh chung}\)

\(\Rightarrow\text{△AMB = △AMC (c.c.c)}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\) (2 góc tương ứng)

Mà AM nằm giữa AB và AC

\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (2)

(1) (2) \(\Rightarrow\) A;K;M thẳng hàng

a) Xét ΔABE và ΔACD có

AE=AD(gt)

\(\widehat{A}\) chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

⇒BE=CD(hai cạnh tương ứng)

b)Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{DBK}=\widehat{ECK}\)

Ta có: AD+DB=AB(do A,D,B thẳng hàng)

AE+EC=AC(do A,E,C thẳng hàng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AD=AE(gt)

nên BD=EC

Xét ΔDKB có

\(\widehat{D_1}+\widehat{K_1}+\widehat{B_1}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)(1)

Xét ΔKEC có

\(\widehat{E_1}+\widehat{K_2}+\widehat{C_1}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)(2)

Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)(cmt)(3)

\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\)(hai góc đối đỉnh)(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)

Xét ΔKBD và ΔKEC có

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)(cmt)

BD=EC(cmt)

\(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)(cmt)

Do đó: ΔKBD=ΔKEC(g-c-g)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

⇒A nằm trên đường trung trực của BC(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Ta có: KB=KC(ΔKBD=ΔKCE)

⇒K nằm trên đường trung trực của BC(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(6)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

⇒M nằm trên đường trung trực của BC(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(7)

Từ (5), (6) và (7) suy ra A,K,M thẳng hàng(đpcm)

7 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta AEB\) và \(\Delta ADC:\)

AE = AD (gt).

\(\widehat{A}chung.\)

AB = AC \((\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta ADC\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow BE=CD.\)

b) \(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta ADC\left(cmt\right).\) 

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}.\)

Ta có: \(\widehat{BDK}=180^o-\widehat{ADC};\widehat{CEK}=180^o-\widehat{AEB}.\)

Mà \(\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\left(\Delta AEB=\Delta ADC\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BDK}=\widehat{CEK}.\)

Xét \(\Delta KBD\) và \(\Delta KCE:\)

\(\widehat{DBK}=\widehat{ECK}\left(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}.\right).\)

BD = CE (cmt).

\(\widehat{BDK}=\widehat{CEK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\Delta KBD=\Delta KCE\left(g-c-g\right).\)

c) Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta AKC:\)

\(AKchung.\)

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).

KB = KC \(\left(\Delta KBD=\Delta KCE\right).\)

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC\left(c-c-c\right).\\ \Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAC}.\)

\(\Rightarrow\) AK là phân giác của \(\widehat{A}.\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AK là phân giác của \(\widehat{A}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) AK là đường cao.

\(\Rightarrow AK\perp BC.\)

14 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nhiều

 

15 tháng 5 2015

Xét tam giác ABE và tam giác ADC:

AE=AC(theo gt tam giác ABC cân )

góc A chung

AE=AD(theo gt)

=> Tam giác ABE=tam giác ADC(c.g.c)

nên BE=CD(dpcm)

 Vì tam giác ABE=tam giác ACD nên góc ABE=góc ACD(  2 góc tương ứng)

Xét Tam giác DIB và tam giác EIC

góc DKB=góc EKC(đối đỉnh)

AB=AC(tam giác ABC cân) mà AD=AE (gt) =>DB=EC

 góc DBI= góc ECI 

=>tam giác DIB=tam giác EIC(g.c.g)

=>IB=IC(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác IBC là tam giác cân

ĐÚNG NHA

15 tháng 5 2015

A B C E D I

a) Xét \(\Delta ADC\) và \(\Delta AEB\) có:

   góc A chung; AB=AC (\(\Delta ABC\) cân tại A) ; AD=AE (gt)

 -> \(\Delta ADC\)=\(\Delta AEB\) (c.g.c)

b) Vì  \(\Delta ADC\)=\(\Delta AEB\) nên góc ABE = góc ACD (góc tương ứng)  (1)

 Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên góc ABC = góc ACB (hai góc ở đáy) (2)

 Trừ vế theo vế của (2) và (1) ta được: góc ABC - góc ABE = góc ACB - góc ACD

                                             Hay góc IBC = góc ICB

-> Tam gics IBC cân tại I

a: Xét ΔABE và ΔACDcó

AB=AC

góc BAE chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

b: ΔABE=ΔACD

=>góc ABE=góc ACD

c: góc ABE+góc KBC=góc ABC

góc ACD+góc KCB=góc ACB

mà góc ABE=góc ACD và góc ABC=góc ACB

nên góc KBC=góc KCB

=>KB=KC

d: AB=AC

KB=KC

=>AK là trung trực của BC

=>A,K,I thẳng hàng

b) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AD=AE(gt)

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC(cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{DBK}=\widehat{ECK}\)

Xét ΔDBK và ΔECK có

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)(cmt)

DB=EC(cmt)

\(\widehat{DBK}=\widehat{ECK}\)(cmt)

Do đó: ΔKBD=ΔKCE(g-c-g)

a) Sửa đề: BE=DC

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(gt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: BE=CD(hai cạnh tương ứng)

7 tháng 3 2022

a.Xét tam giác ABE và tam giác ACD, có:

\(\widehat{A}:chung\)

AD = AE ( gt )

AB = AC ( ABC cân )

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD ( c.g.c )

b.Xét tam giác DBC và tam giác ECB, có:

BD = CE ( AB=AC; AD=AE )

góc B = góc C ( ABC cân )

BC: cạnh chung 

Vậy tam giác DBC = tam giác ECB ( c.g.c )

=> góc DCB = góc EBC ( 2 góc tương ứng )

=> Tam giác KBC là tam giác cân và cân tại K

c.Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:

AB=AC ( ABC cân )

góc ABK = góc ACK ( góc B = góc C; góc KBC = góc KCB )

AK: cạnh chung 

Vậy tam giác AKB = tam giác AKC ( c.g.c )

=> góc BAK = góc CAK ( 2 góc tương ứng )

Mà Tam giác ADE cân tại A ( AD=AE )

=> AK là đường cao 

=> AK vuông DE (1)

Mà Tam giác KBC cân tại K 

=> AK vuông với BC (2)

Từ (1) và (2) => DE//BC

d. Ta có: AK là đường cao ( cmt ) cũng là đường trung tuyến

Mà M là trung điểm BC 

=> A,K,M thẳng hàng

 

25 tháng 2 2022

tham khảo
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=561093&q=Cho%20tam%20gi%C3%A1c%20ABC%20c%C3%A2n%20t%E1%BA%A1i%20A%20.%20%C4%90i%E1%BB%83m%20D%20thu%E1%BB%99c%20c%E1%BA%A1nh%20AB%20%2C%20%C4%91i%E1%BB%83m%20E%20thu%E1%BB%99c%20c%E1%BA%A1nh%20AC%20sao%20cho%20AD%20%3D%20AE%20.%20G%E1%BB%8Di%20K%20l%C3%A0%20giao%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%20BE%20v%C3%A0%20CD%20.%20Ch%E1%BB%A9ng%20minh%20r%E1%BA%B7ng%20%20%20a%29%20BE%20%3D%20CD%20%20b%29%20Tam%20gi%C3%A1c%20KBD%20b%E1%BA%B1ng%20tam%20gi%C3%A1c%20KCE%20%20c%29%20AK%20l%C3%A0%20ph%C3%A2n%20gi%C3%A1c%20c%E1%BB%A7a%20g%C3%B3c%20A%20%20d%29%20Tam%20gi%C3%A1c%20KBC%20c%C3%A2n

25 tháng 2 2022

làm hộ mik cái 

5 tháng 4 2022

a, Ta có : \(AD=AE\left(gt\right)\)

→ ΔADE là tam giác cân ở A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40}{2}=70^0\)

Mà ΔABC cũng là tam giác cân 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=70^0\right)\)

mà  2 góc này ở vị trí so le  trong

\(\Rightarrow DE//BC\)

b, Xét ΔABE và ΔACD có :

\(AB=AC\left(\Delta ABC\cdot cân\right)\)

\(\widehat{A}:chung\)

\(AD=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

c, Nối dài đoạn AI xuống BC, ta được đường phân giác AK của tam giác ABC.

Mà ΔABC cân ở A

→ AK là đường trung tuyến của tam giác ABC

→ AI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC

22 tháng 3 2020

M A B C D E 1 2 1 1 2 2 1 1

a) Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có: AB = AC (gt)

 góc A : chung

AD = AE  (gt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: AB = AC (gt) ; AD = AE (gt) =>  BD = CE

 \(\widehat{D1}+\widehat{D2}=180^0\)(kề bù)

 \(\widehat{E1}+\widehat{E2}=180^0\)(kề bù)

mà \(\widehat{D2}=\widehat{E2}\) (do t/giác ABE = t/giác ACD)

=> \(\widehat{D1}=\widehat{E1}\)

 Xét t/giác BMD và t/giác CME

có : BD = CE (cmt)

 \(\widehat{D1}=\widehat{E2}\)(cmt)

 \(\widehat{B1}=\widehat{C1}\)(do t/giác ABE = t/giác ACD)

=> t/giác BMD = t/giác CME (g.c.g)

c)Xét t/giác ABM và t/giác ACM

có: AB = AC (gt)

 AM : chung

 BM = CM (do t/giác BMD = t/giác CME)

=> t/giác ABM = t/giác ACM (c.c.c)

=> \(\widehat{A1}=\widehat{A2}\) (2 góc t/ứng)

=> AM là tia p/giác của góc BAC

27 tháng 9 2017