K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

C , ..... 

30 tháng 11 2021

cảm ơn anh

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

EA=DA

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

AE=AD

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác

3 tháng 3 2021

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

17 tháng 7 2016

a, Ta có : BD=DE=EC(gt)

=>BD+DE=DE+EC

hay BE=DC

Xét Tam giác EAB Và DAC có:

BE=DC(đã cm)

AB=AC(gt)

 Góc ABE=góc ACD( tg ABC cân vì AB=AC)

=>tg EAB=TgDAC(cgc)

=>EA^B=DA^C=>đpcm

17 tháng 7 2016

có tg ABC cân tại A

AM là đường trung tuyến( m là trung điểm BC)

=> AM đồng thời là đường cao của tg ABC=> ^M1( góc AMB)= ^M2( góc AMC)=90*

Xét tg ADM và tg AEM có:

AD=AE(gt)

M1=M2=90*(đã cm)

cạnh AM chung

=> tg ADM=Tg AEM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>^DAM=^EAM

=> AM là tia pg góc......=>đpcm

22 tháng 12 2021

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là tia phân giác