K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)\(120⋮x;240⋮x;300⋮x;x\ge10\)

=> x\(\inƯC\left(120;240;300\right)\)

120=23.3.5

240=24.3.5

300=22.52.3

Ưc(120;240;300)=22.5.3=60

b)\(x⋮16;x⋮15;x⋮11;x< 3000\)

=>x\(\in BC\left\{16;15;11\right\}\)

16=24

15=3.5

11=11

BC(16;15;11)=24.3.5.11=2640

a)ta có \(120⋮x,240⋮x,300⋮x,x\ge10\)

=> \(x\inƯC\left(120;240;300\right)\)

120=23.3.5

240=24.3.5

300=22.52.3

ƯCLN(120,240,300)=22.3.5=60

b) ta có\(x⋮16;x⋮15;x⋮11,x< 3000\)

=>\(x\in BCNN\left(16;15;11\right)\)

16=24

15=3.5

11=11

BCNN(16;15;11)=24.5.3.11=2640

các bạn nhớ tích đúng cho mình nhé

14 tháng 8 2023

a) 2x + 15 = 45

2x = 45 - 15

2x = 30

x = 30 : 2

x = 15 (nhận)

Vậy x = 15

b) 120 - 2.(x + 3) = 22.52

120 - 2.(x + 3) = 1144

2.(x + 3) = 120 - 1144

2.(x + 3) = - 1024

x + 3 = -1024 : 2

x + 3 = -512

x = - 512 - 3

x = -515 (loại)

Vậy không tìm được x thỏa mãn x là số tự nhiên

c) 11 ⋮ (x - 2)

⇒ x - 2 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

⇒ x ∈ {-9; 1; 3; 13}

Do x là số tự nhiên

⇒ x ∈ {1; 3; 13}

d) Do 12 ⋮ x và 18 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 18)

12 = 2².3

18 = 2.3²

ƯCLN(12; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(12; 18) = {1; ; 3; 6}

1 tháng 11 2023

Câu 17

Để n - 1 là ước của 3n + 6 thì (3n + 6) ⋮ (n - 1)

Ta có:

3n + 6 = 3n - 3 + 9 = 3(n - 1) + 9

Để (3n + 6) ⋮ (n - 1) thì 9 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

⇒ n ∈ {-8; -2; 0; 2; 4; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 4; 10}

1 tháng 11 2023

Câu 22

A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵

⇒ 3A = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶

⇒ 2A = 3A - A

= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵)

= 3²⁰²⁶ - 3

⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶ - 3 + 3

⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶

Mà 2A + 3 = 3ⁿ

⇒ 3ⁿ = 3²⁰²⁶

⇒ n = 2026

24 tháng 10 2021

a: \(x\in\left\{25;30;35\right\}\)

b: \(x\in\left\{24;32;40;48;56;64\right\}\)

c: \(x\in\left\{3;4;6\right\}\)

30 tháng 10 2021

a) \(\Leftrightarrow2x+5=3^6\\ \Leftrightarrow2x+5=729\\ \Leftrightarrow x=362\)

b) \(\Leftrightarrow x+55=60\\ \Leftrightarrow x=5\)

c) \(x=\left\{12;24;36;48\right\}\)

30 tháng 10 2021

c) x ⋮ 12 và x < 60

x ∈ B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ;...}

mà x ⋮ 12 và x < 60

nên x ∈ B(12)= { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Lời giải:
$M(2\sqrt{x}-3)=\sqrt{x}+2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}(2M-1)=3M-2$

$\Leftrightarrow x=(\frac{3M-2}{2M-1})^2$

Vì $x$ nguyên nên $\frac{3M-2}{2M-1}$ nguyên 

$\Rightarrow 3M-2\vdots 2M-1$

$\Leftrightarrow 6M-4\vdots 2M-1$
$\Leftrightarrow 3(2M-1)-1\vdots 2M-1$
$\Leftrightarrow 1\vdots 2M-1$

$\Rightarrow 2M-1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow M=0;1$

$\Leftrightarrow x=4; 1$ (đều tm)

24 tháng 9 2021

a)x:[(1800+600):30] = 560:(315 -35)

x: [2400:30] = 560:280

x:80=560:280

x:80=2

x=2x80

=160

*sai thì srr nha*

24 tháng 9 2021

ax:[(1800+600):30]=560:(315-35)

x:[2400:30]=560:280

x:80=2

x=2.80

x=160

b[(250-25):15]:x=(450-60):130

[225:15]:x=390:130

15:x=3

  x=15:3

x=5

16 tháng 11 2016

1 / 

Với công thức ab = ƯCLN(a; b).BCNN(a; b)

nên suy ra ƯCLN(a; b) = 2940 : 210 = 14

Vậy a = 14m ; b = 14 n                  (\(m\ge n\))

Thay vào a.b = 2940 được:

               14m.14n = 2940

            => m.n = 2940 : (14.14) = 15

Vì \(m\ge n\) nên 15 = 5.3 = 15.1

-Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42

-Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1

2 / 

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4 

=> Tích của chúng là a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất tích 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 nên => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8 (1)

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 5 (vì trong tích có ít nhất 1 số chia hết cho 5) => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 5 (2)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 STN liên tiếp. Tích của 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 3 (3)

Từ (1), (2), (3) và 8,3,5 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nền => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8.5.3 = 120

Vậy tích 5 STN liên tiếp luôn chia hết cho 120.