K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

 Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

- Khi nhà Lý chủ động tiến công vào đất Tống: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).

- Khi cuộc kháng chiến chống Tống bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.

=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.

 

1 .Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những đặc điểm gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?

 sự khác nhau đó là vì: - Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố  phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. - Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

2. Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống

Khi quân Tống mới có âm mưu xâm lược Đại Việt: Các tù trưởng được lệnh và tiến hành chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

- Khi nhà Lý chủ động tiến công vào đất Tống: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy một dạo quân là những dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).

- Khi cuộc kháng chiến chống Tống bùng nổ: Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.

=> Dưới sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt đã đoàn kết được lực lượng toàn dân (trong đó các dân tộc ít người đóng góp một phần vô cùng quan trọng), đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống một cách vẻ vang.



 

31 tháng 3 2017

- Có sự khác nhau đó vì : nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. Còn nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông cổ, nên họ thực hiện chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

3 tháng 4 2017

- Có sự khác nhau đó vì : nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. Còn nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông cổ, nên họ thực hiện chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

7 tháng 9 2016

- Có sự khác nhau đó vì : nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân. Còn nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông cổ, nên họ thực hiện chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

7 tháng 9 2016

Thanks nha !!!

29 tháng 9 2019

Vietjack.com nha

29 tháng 9 2019

Câu1

    * Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên khác nhau:

Chính sách cai trị của nhà TốngChính sách cai trị của nhà Nguyên

- Xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của triều đại trước.

- Mở mang các công trình thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp...

- Thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc:

+ Người Mông Cổ có quyền lợi cao nhất, hưởng mọi quyền lợi.

+ Người Hán bị cấm đoán đủ thứ...

* Có sự khác nhau đó là vì:

    - Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân.

    - Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

mấy câu còn lại bạn lên vietjack nha

k nha thanks

20 tháng 3 2018

- Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược, các dân tộc ít người đã đóng góp một phần quan trọng trong cuộc tiến công để tự vệ của nhà Lý.

    - Quân bộ do các tù trưởng như Thâm Cảnh Phúc, Tông Đàn chỉ huy dân binh miền núi đánh châu Ung (Quảng Tây – Trung Quốc) .

    - Khi kháng chiến bùng nổ, các tù trưởng dân tộc ít người đã tập trung lực lượng cho quân mai phục những vị trí chiến lược gần biên giới Việt – Tống.

    - Các dân tộc ít người đã đoàn kết chiến đấu dũng cảm kiên cường dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt góp phần đánh bại kẻ thù xâm lược.

2 tháng 4 2017

Các dân tộc ít người thường ở vùng núi, vùng biên giới nên khi quân Tống sang nước ta các dân tộc hợp thành đội có tù trưởng chỉ huy

-> sẽ làm số quân Tống mài mòn, làm chậm tiến độ của quân giặc để cho quân triều đình có thời gian chuẩn bị,...

31 tháng 3 2017

Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống : - Trong kế hoạch "Tiên phát chế nhân", Lý Thường Kiệt cùng với Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đường thuỷ, bộ tấn công sang đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu, góp phần làm nên thắng lợi. - Các dân (ộc thiểu số còn nỗ lực góp phần làm nên chiến thắng trên sông Như Nguyệt - trận đánh quyết định thắng lợi cho quân dân ta, đánh tan âm mưu xâm lược của quân Tống.

22 tháng 9 2018

- Câu 1 : ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẤN ĐỘ ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á.
I. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chung đối với khu vực Đông Nam Á.
1.1 Chữ viết-văn học.
-. Tiếng Sankrit đóng một vai trò chuyển tải quan trọng, từ chữ Sankrit đó, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết đặc trưng cho quốc gia mình.
-Dòng chảy văn học của Đông Nam Á sẽ chịu ảnh hưởng nhất định từ Ấn Độ, thể hiện rõ nét nhất trong các tác phẩm đậm đà bản sắc dân gian như: Ramayana, Mahabharta, Jakarta, Panchatantra,.. 
-Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, chỉ có Việt Nam là chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Trung Quốc do hoàn cảnh lịch sử quy định. 

- Câu 2 : 

* Bảng điểm khác nhau trong chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên:

Chính sách cai trị của nhà Tống

Chính sách cai trị của nhà Nguyên

- Thi hành nhiều chính sách nhằm xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của thời trước

- Mở mang các công trình thủy lợi

- Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp như: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí,…

- Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc:

+ Người Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền

+ Người Hán ở địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ như: cấm mang vũ khí, khí luyện tập võ nghệ,…

* Lí giải sự khác nhau:

- Nhà Tống do người Trung Quốc lập nên, thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân là điều tất yếu.

- Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với người Hán. Vì vậy, nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa, chống lại ách thống trị của nhà Nguyên.

3 tháng 5 2017

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 8 2021

là a nha

 

24 tháng 11 2021

quân Tống

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân...
Đọc tiếp

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

0