K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

. Phần Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu trả lời đúng 0,5điểm) Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào? A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40 C. 981 D. 938 Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích: A. Trả thù cho Thi Sách. B. Trả thù riêng. C. Rửa hận. D. Trả thù nhà, đền nợ nước. Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi: A. Làm chủ tình hình. B....
Đọc tiếp

. Phần Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu trả lời đúng 0,5điểm)

Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?

A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40

C. 981 D. 938

Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích:

A. Trả thù cho Thi Sách. B. Trả thù riêng.

C. Rửa hận. D. Trả thù nhà, đền nợ nước.

Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi:

A. Làm chủ tình hình. B. Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu.

C. Tô Định bỏ trốn . D. Giết Tô Định.

Câu 4: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét:

A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.

B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.

C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt.

D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.

Câu 5: Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào thời gian nào sau đây?

A. 179 TCN B.111 TCN C.207 TCN D.40

Câu 6: Những vùng nào của nước ta hiện nay là vùng đất của ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam trước đây:

A. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Bình.

B. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Trị

C. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam.

D. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Ngãi.

Câu 7: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như vậy là để:

A. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở.

B. Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền.

C. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán.

D. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.

Câu 8: Thủ phủ của châu Giao được đặt ở:

A. Thăng Long. B. Cổ Loa. C. Luy Lâu. D. Hoa Lư.

Câu 9: “ Một xin rửa sạch nước thù

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức lòng chồng,

Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”

4 câu thơ trên được trích từ:

A. Đại Việt sử kí toàn thư. B. Đại Nam thực lục.

C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.

D. Đại Việt sử kí tiền biên.

Câu 10: Dưới sự cai trị của chính quyền nhà Hán, chúng đã đưa các tầng lớp nào vào Âu Lạc cũ, cho ở lẫn với người Việt?

A. Quý tộc. B. Nông dân. C. Dân nghèo, tội nhân. D. Địa chủ, quan lại.

Câu 13: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm)

Cột A ( Thời gian)

Cột B ( Tên nước)

Đáp án

1. 179 TCN

A. Tô Định được cử làm Thái Thú quận Giao Chỉ.

2. 111TCN

B. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.

3. Năm 34

C. Nhà Hán chia nước ta làm ba quận và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

4. Mùa xuân năm 40

D. Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ? ( 3 điểm)

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào? (3 điểm)

2
28 tháng 2 2020

I:TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?

B. Mùa xuân năm 40

Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích:

D. Trả thù nhà, đền nợ nước.

Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi:

C. Tô Định bỏ trốn .

Câu 4: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét:

C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt

Câu 5: Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào thời gian nào sau đây?

A. 179 TCN

Câu 6: Những vùng nào của nước ta hiện nay là vùng đất của ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam trước đây:

C. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam.

Câu 7: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như vậy là để:

C. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán

Câu 8: Thủ phủ của châu Giao được đặt ở:

C. Luy Lâu.

Câu 9: “ Một xin rửa sạch nước thù

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức lòng chồng,

Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”

4 câu thơ trên được trích từ:

C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.

II:TỰ LUẬN:

Câu 1: Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ?

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Đứng đầu châu và quận là quan lại người Hán. Đứng đầu huyện vẫn là Lạc Tướng người Việt.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo: bị bắt phải theo phong tục Hán, phải nộp nhiều loại thế và hàng năm phải tìm sản vật để cống nạp.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.

=> Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

29 tháng 2 2020

ủa bn!! câu 10 và 13 âu

19 tháng 5 2021

ở Hát Môn nhé

22 tháng 7 2021

ở HÁT MÔN NHÉ

24 tháng 3 2022

B

24 tháng 3 2022
11 tháng 3 2022

B

B

C

Đề kiểm tra, đánh giáPhần lịch sửPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Hin-đu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở vương quốc nào ?A. Cham-pa B. Đại Việt C. Vạn Xuân D. LàoCâu 2: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai?A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Chu Văn An.C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Lê Quý Đôn.Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi...
Đọc tiếp
Đề kiểm tra, đánh giáPhần lịch sửPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Hin-đu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở vương quốc nào ?A. Cham-pa B. Đại Việt C. Vạn Xuân D. LàoCâu 2: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai?A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Chu Văn An.C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Lê Quý Đôn.Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là gì?A. Chính sách cai trị tàn độc của quân Minh đối với nhân dân Đại Việt.B. Quân Minh ép Lê Lợi ra làm quan.C. Do tác động của cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.D.Vương triều Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống Minh.Câu 4: Nhà Hồ được thành lập năm nào?A. Năm 1010. B. Năm 1225. C.Năm 1400. D. Năm 1428Câu 5: Chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống? A. Ngọc Hồi – Đống Đa. B. Bạch Đằng. C. Đông Bộ Đầu. D.Chiến thắng trên sông Như Nguyệt .Câu 6: Nhân vật nào trong cuộc  kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1285 khi bị giặc bắt  , giặc dụ dỗ  đã nói     “ Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc ” ?A. Trần Thủ Độ..           B. Trần Bình Trọng.C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc ToảnCâu 7: Nhà Lê sơ đã ban hành bộ luật nào ?A. Bộ Quốc Triều Hình luật . B. Bộ luật Hình Thư. C. Bộ Quốc Triều Hình luật (bộ luật Hồng Đức ) . D. Bộ luật Gia LongCâu 8: Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược Minh do ai lãnh đạo   ?A. Nguyễn Trãi .          B.  Lê lai          D. Nguyễn Chích .                 C. Lê Lợi 
1
22 tháng 4 2023

Đề kiểm tra, đánh giá

Phần lịch sử

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất 

Câu 1: Hin-đu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở vương quốc nào A. Cham-pa B. Đại Việt C. Vạn Xuân D. Lào

Câu 2: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai?A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Lê Quý Đôn.

Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là gì?

A. Chính sách cai trị tàn độc của quân Minh đối với nhân dân Đại Việt.

B. Quân Minh ép Lê Lợi ra làm quan.

C. Do tác động của cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.

D.Vương triều Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống Minh.

Câu 4: Nhà Hồ được thành lập năm nào?

A. Năm 1010. B. Năm 1225. C.Năm 1400. D. Năm 1428

Câu 5: Chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống? 

A. Ngọc Hồi – Đống Đa. B. Bạch Đằng. C. Đông Bộ Đầu. D.Chiến thắng trên sông Như Nguyệt .

Câu 6: Nhân vật nào trong cuộc  kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1285 khi bị giặc bắt  , giặc dụ dỗ  đã nói     “ Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc ” ?

A. Trần Thủ Độ..     B. Trần Bình Trọng.C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản

Câu 7: Nhà Lê sơ đã ban hành bộ luật nào ?A. Bộ Quốc Triều Hình luật . B. Bộ luật Hình Thư. C. Bộ Quốc Triều Hình luật (bộ luật Hồng Đức ) . D. Bộ luật Gia Long

Câu 8: Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược Minh do ai lãnh đạo   ?A. Nguyễn Trãi .          B.  Lê lai                   C. Lê Lợi                      D. Nguyễn Chích . 

 

8 tháng 5 2022

B

8 tháng 5 2022

:>

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau: *Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào? A. 1225. B. 1226. C. 1227. D. 1228. Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi? A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng. Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật? A. Luật Hồng Đức       B. Quốc triều...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau:

*Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào?

A. 1225. B. 1226.

C. 1227. D. 1228.

Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi?

A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông

C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng.

Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?

A. Luật Hồng Đức       B. Quốc triều hình luật   C. Luật hình thư         D. Luật Gia Long

Câu 4: Quân đội thời Trần gồm những bộ phận nào?

A. Cấm quân và quân ở các địa phương               B. Quân tinh nhuệ

C. Quân địa phương                                                  D. Quân triều đình

Câu 5. Bộ máy nhà nước thời Trần được chia thành mấy cấp?

A. 1. B. 2

C. 3. D. 4

Câu 6: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến  của quân đội nhà Trần là

 A. tổ chức duyệt binh.

B. tổ chức hội nghị Bình Than .             

C. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”

D. tổ chức hội nghị Diên Hồng.

Câu 7: Sát thát” có nghĩa là

A. quyết chiến .                                       B.  đoàn kết.

C. chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.        D.  giết giặc Mông Cổ.

Câu 8: Một trong các cách  đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là

     A. tiến công để tự vệ.

B. dân biểu xin hàng.

C. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công.

     D. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long

Câu 9: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?

A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến  .                                                    B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.        

D. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ .

Câu 10: Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên để lại bài học quí giá là  

A. dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.

B. lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều..

C. củng cố khối đoàn kết toàn dân .

Câu 11: Hãy chọn đáp án nối đúng

          Nhân vật

Sự kiện

1. Trần Khánh Dư

a. Chỉ huy trận Bạch Đằng

2. Trần Hưng Đạo

b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”

3. Trần Quốc Toản

c.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”

4. Trần Thủ Độ

d.Tiêu diệt đoàn thuyền lương

     

 A. 1-.b, 2 - a , 3 - d, 4 – c.                             B. 1-.a, 2 – b, 3- d, 4 – c.

 C. 1-.c, 2 - a , 3 - d, 4 – b.                             D. 1-.d, 2 - a , 3 - b, 4 – c.

Câu 12. Quân Mông Cổ xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. Tháng 1 năm 1258. B. Tháng 4 năm 1258.

C. Tháng 6 năm 1258. D. Cuối năm 1528.

Câu 13. Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàn vua Trần, thái độ của vua Trần thế nào?

A. Trả lại thư. B. Thái độ giảng hoà.

C. Bắt giam vào ngục. D. Chém đầu sứ giả.

Câu 14. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284. B. 1285.

C. 1286. D. 1287.

Câu 15. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284-1288 B. 1286-1287

C. 1286-1288 D. 1287-1288.

Câu 16: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông nước mới mạnh.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.

C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ.

D. Quân đội phải văn võ song toàn.

Câu 17: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” câu nói trên là của vị tướng nào thời Trần?

A. Trần Anh Tông. B. Trần Quốc Tuấn.

C. Trần Khánh Dư. D. Trần Cảnh.

Câu 18: Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?(H)

     A. Trần Quốc Tuấn.                                 B.  Trần Thủ Độ       

C. Trần Thánh Tông.                                    D. Trần Quang Khải.

 Câu 19: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh vua Trần đã quyết định như thế nào?

   A. Lui quân để bảo toàn lực lượng.       B. Dân biểu xin hàng.

C. Cho sứ giả cầu hòa.                           D. Vừa chuẩn bị lực lượng phản công.

Câu 20: Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ?

A. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.             

B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.

C. Đề nghị giảng hòa.                                     

D. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc.

1
16 tháng 12 2020

Câu 1.  B                                                           Câu 11. D

Câu 2.  D                                                           Câu 12. A

Câu 3.  B                                                           Câu 13. C

Câu 4.  A                                                           Câu 14. B

Câu 5.  D                                                           Câu 15. D

Câu 6.  C                                                           Câu 16.  B

Câu 7.  D                                                           Câu 17. B

Câu 8.  D                                                           Câu 18. A

Câu 9.  C                                                            Câu 19. A

Câu 10. B                                                           Câu 20. B

 

22 tháng 7 2019

Đáp án C

Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? *A. 1975B. 1976C. 1980D. 1985Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: *A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp.B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.C. Là...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? *

A. 1975

B. 1976

C. 1980

D. 1985

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: *

A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp.

B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.

C. Là khát vọng được sống cống hiến cho đời.

D. Là lời ngợi ca mùa xuân tươi đẹp và khát vọng được bảo vệ, xây dựng đất nước.

Câu 3: Biện pháp tư từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng” *

A. So sánh

B. Ẩn dụ

C. Nhân hóa

D. Hoán dụ

Câu 4: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được được sáng tác theo thể thơ: *

A. Tự do 5 chữ

B. Ngũ ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn tứ tuyêt

D. Lục bát

Câu 5: Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ: “Đất nước bốn ngàn năm. Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao. Cứ đi lên phía trước” *

A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống

B. Lạc quan, tin tưởng, hi vọng về tương lai đất nước

C. Khao khát được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời

D. Say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.

2
20 tháng 2 2021

Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? *

A. 1975

B. 1976

C. 1980

D. 1985

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: *

A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp.

B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.

C. Là khát vọng được sống cống hiến cho đời.

D. Là lời ngợi ca mùa xuân tươi đẹp và khát vọng được bảo vệ, xây dựng đất nước.

Câu 3: Biện pháp tư từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng” *

A. So sánh

B. Ẩn dụ

C. Nhân hóa

D. Hoán dụ

Câu 4: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được được sáng tác theo thể thơ: *

A. Tự do 5 chữ

B. Ngũ ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn tứ tuyêt

D. Lục bát

Câu 5: Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ: “Đất nước bốn ngàn năm. Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao. Cứ đi lên phía trước” *

A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống

B. Lạc quan, tin tưởng, hi vọng về tương lai đất nước

C. Khao khát được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời

D. Say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.

20 tháng 2 2021

giúp mình với :<

 

13 tháng 4 2017

Đáp án A

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có những ý nghĩa to lớn sau:

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

- Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

=> Đáp án B: là ý nghĩa cuộc đấu tranh của Khúc Thừa Dụ ở thế kỉ X