K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho tứ giác ABCD gọi O là giao điểm của AC và BD, đường thẳng qua A song song với BC cắt BD tại E. Đường thẳng qua B song song với AD cắt AC tại G. a. Chứng minh EG // CD b. Giả sử AB//CD. Chứng minh AB2 =CD*EG 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , vẽ ra phía ngoài tam giác đó các tam giác ABD vuông cân ở B, ACF vuông cân ở C. Gọi H là giao điểm của AB và CD , K là giao điểm của AC và BF. a. Chứng minh rằng: AH = AK b. AH2 =...
Đọc tiếp

1. Cho tứ giác ABCD gọi O là giao điểm của AC và BD, đường thẳng qua A song song với BC cắt BD tại E. Đường thẳng qua B song song với AD cắt AC tại G.

a. Chứng minh EG // CD

b. Giả sử AB//CD. Chứng minh AB2 =CD*EG

2. Cho tam giác ABC vuông tại A , vẽ ra phía ngoài tam giác đó các tam giác ABD vuông cân ở B, ACF vuông cân ở C. Gọi H là giao điểm của AB và CD , K là giao điểm của AC và BF.

a. Chứng minh rằng: AH = AK

b. AH2 = BH * CK

3. Cho tam giác ABC , trên cạnh AC , lấy điểm D, E sao cho AD=DE=EC. Trung tuyến AM cắt BD tại P, trung tuyến CN cắt BE tại Q.

a. Chứng minh Q là trung điểm của trung tuyến CN.

b. Chứng minh PQ//AC.

c. Suy ra BC = \(\frac{1}{2}\) MN, PC = \(\frac{3}{4}\)DE.

4. Cho góc nhọn xOy . Trên cạnh Ox lấy điểm D,E. Đường thẳng d qua D cắt Oy tại F, đường thẳng d' qua E và song song với d , cắt cạnh Oy tại G; đường thẳng d'' qua G và song song với EF, cắt cạnh Ox tại H. Chứng minh OE2 = OD*OH

5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4 cm. Gọi F là trung điểm của BC, qua F vẽ FM vuông góc AB tại M và FN vuông góc AC tại N.

a. Tìm độ dài AF.

b. Chứng minh tứ giác AMFN là HCN.

c. Gọi D là điểm đối xứng với F qua N. Chứng minh AFCD là hình thoi.

d. Đường thẳng BN cắt cạnh DC tại K. Chứng minh \(\frac{DK}{DC}=\frac{1}{3}\)

1
13 tháng 3 2020

bài 2: undefined

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)(2)

b: Xét ΔCAD có OE//AD

nên \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)(1)

Xét ΔBDC có OF//BC

nên \(\dfrac{CF}{CD}=\dfrac{BO}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{CF}{CD}\)

=>DE=CF

 

13 tháng 9 2023

a) Xét tam giác \(ADC\) có \(OF//DC\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AO}}{{AC}}\) (1)

Xét tam giác \(ABC\) có \(OE//BC\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{AO}}{{AC}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AB}}\)

Xét tam giác \(ABD\) có:

\(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AB}}\)

Theo định lí Thales đảo suy ra \(EF//BD\).

b) Xét tam giác \(ADC\) có \(OH//AD\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CH}}{{CD}} = \frac{{CO}}{{AC}}\) (3)

Xét tam giác \(ABC\) có \(OG//AB\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CG}}{{BC}} = \frac{{CO}}{{AC}}\) (4)

Từ (3) và (4) suy ra, \(\frac{{CH}}{{CD}} = \frac{{CG}}{{BC}}\)

Theo định lí Thales đảo suy ra \(GH//BD\).

Xét tam giác \(BCD\) có \(GH//BD\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CH}}{{DH}} = \frac{{CG}}{{BG}} \Rightarrow CH.BG = DH.CG\) (điều phải chứng minh).

a: Xét ΔADC có OF//DC

nên AF/AD=AO/AC

Xét ΔABC có EO//BC

nên AE/AB=AO/AC

=>AF/AD=AE/AB

=>EF//BD

b: OH//AD

=>CH/CD=CO/CA

OG//AB

=>CG/BC=CO/CA

=>CG/BC=CH/CD

=>GH//BD

=>CH/DH=CG/BG

=>CH*BG=DH*CG