K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

PTPƯ:   CaO + H2O -> Ca(OH)2       (1)

+) nCaO  = n/M = 5,6 / 56 = 0,1 mol 

(1) => nCa(OH)2  = 0,1 mol      => m Ca(OH)2 = n x M = 0,1 x 74 =7,4 g  => đáp án C

* Chỗ nào k hiểu thì hỏi lại mình nhé *

3 tháng 9 2021

Pt : \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

Định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Ca}+m_{H2O}=m_{Ca\left(OH\right)2}+m_{H2}\)

    4    + \(m_{H2O}\) = 7,4 + 0,2

   4 + \(m_{H2O}\)    = 7,6

⇒ \(m_{H2O}\) = 7,6 - 4 = 3,6(g)

 Chúc bạn học tốt

24 tháng 2 2020

Đáp án D

a) 

\(n_{CaO}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2

             0,15----------->0,15

=> mCa(OH)2 = 0,15.74 = 11,1 (g)

b) \(C_M=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)

c) 

PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO

                     0,075<----0,15

=> VO2 = 0,075.24,79 = 1,85925 (l)

2 tháng 5 2022

\(a,n_{CaO}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CaO + H2O ---> Ca(OH)2 

            0,15-------------->0,15

=> mCa(OH)2 = 0,15.74 = 11,1 (g)

b, \(C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)

c, PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO

                       0,075<------0,15

=> VO2 = 0,075.24,79 = 1,85925 (l)

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO...
Đọc tiếp

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

1
28 tháng 12 2021

TL

1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,2            ----> 0,1    (mol)

=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)

2/  nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,6            <---- 0,3    (mol)

=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)

3/ B1 : Viết phương trình

    B2 : Tính số mol các chất

    B3 :  Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm

    B4 : Tính khối lượng.

Áp dụng: 1. C

               2. B

               3. B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

19 tháng 10 2021

$n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol) ;n_{Cl_2} = 0,25(mol)$
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$n_{Fe} : 2 < n_{Cl_2} : 3$ nên $Cl_2$ dư

$n_{FeCl_3} = n_{Fe} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{FeCl_3} = 0,1.162,5 = 16,25(gam)$

Đáp án A

19 tháng 10 2021

hỗn hợp X gồm hai muối R2SO4 và RHCO3. Chia 84,4 gam X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M tính giá trị của V

24 tháng 10 2021

1. B

2. B

(Câu 2 cậu nên sửa lại câu hỏi nhé: Khối lượng dung dịch NaOH 10% ...)

24 tháng 10 2021

Câu 1.

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1                                 0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Chọn B.

Câu 2.  \(n_{HCl}=0,2\cdot1=0,2mol\)  

       Để trung hòa: \(\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}=0,2\)

       \(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\)

       \(m_{ddNaOH}=\dfrac{8}{10\%}\cdot100\%=80\left(g\right)\)

     Chọn B.

29 tháng 11 2021

d

 

27 tháng 10 2021

\(a,n_{MgCl_2}=\dfrac{38}{24+35,5\cdot2}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ TL:......1........2........1.......2\\ BR:.....0,4.......0,8........0,4........0,8\left(mol\right)\)

\(b,m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,4\cdot\left(24+17\cdot2\right)=23,2\left(g\right)\\ c,PTHH:Mg\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^0}MgO+H_2O\)

Theo PTHH ta có \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgO}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{đề}=m_{MgO}=40\cdot0,4=16\left(g\right)\)