K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Gọi số học sinh lớp 8A là x, hs lớp 8B là y. Theo đề bài ta có:

  2x+3y=234 <=>2(x+y) + y=234

Mà x+y=94

<=>2.94+y=234<=>y=234-188=46

Vậy lớp 8B có 46 hs và lớp 8A có : 94-46=48(hs)

15 tháng 3 2023

gọi số học sinh của lớp 8A là: x (đơn vị: học sinh, x>2)

=> số học sinh của lớp 8B là: 78-x (học sinh)

số học sinh của lớp 8A khi chuyển là: x-2 (học sinh)

số học sinh của lớp 8B sau khi nhận 2 học sinh của lớp 8A là: 78-x+2=80-x(học sinh)

nếu chuyển 2 em từ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của 2 lớp bằng nhau nên ta có pt sau

`x-2=80-x`

`<=>2x=82`

`<=>x=41(tm)`

số học sinh của lớp 8A là: 41 học sinh

số học sinh của lớp 8B là: 78-41=37 học sinh

Số học sinh lớp 8A là:

(78+4)/2=41(bạn)

Số học sinh lớp 8B là:

41-4=37 bạn

28 tháng 2 2023

gọi số học sinh lớp 8A là x ( đơn vị: học sinh, x>2)

=> số học sinh lớp 8B là: 96-x (học sinh)

số học sinh lớp 8A sau khi chuyển 2 học sinh là: x-2 (học sinh)

số học sinh lớp 8B sau khi lớp 8A chuyển sang 2 học sinh là: 96-x+2=98-x(học sinh)

vì nếu chuyênr 2 học sinh từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh 2 lớp bằng nhau nên ta có phương trình sau

`x-2=98-x`

`<=>x+x=98+2`

`<=>2x=100`

`<=> x=50`

vậy số học sinh lớp 8A là: 50 học sinh

số học sinh lớp 8B là: 96-50=46 học sinh

28 tháng 2 2023

17 tháng 6 2017

Gọi số học sinh của lớp 8A là x học sinh (x ∈ N*, 2 < x < 78)

số học sinh của lớp 8B là 78 – x (học sinh)

Sau khi chuyển, số học sinh của lớp 8A là x – 2 (học sinh), số học sinh của lớp 8B là 78 – x + 2= 80 – x (học sinh)

Vì sau khi chuyển thì số học sinh ở hai lớp là bằng nhau nên ta có phương trình:

x – 2 = 80 – x ⇔ x + x = 80 + 2 ⇔ 2x = 82 ⇔ x = 41 (tmđk)

Vậy số học sinh ban đầu ở lớp 8A là 41 học sinh, số học sinh ban đầu ở lớp 8B là 78 - 41 = 37 học sinh.

26 tháng 4 2022

Tham khảo:

Gọi số học sinh của lớp 8A là x học sinh (x ∈ N*, 2 < x < 78)

số học sinh của lớp 8B là 78 – x (học sinh)

Sau khi chuyển, số học sinh của lớp 8A là x – 2 (học sinh), số học sinh của lớp 8B là 78 – x + 2= 80 – x (học sinh)

Vì sau khi chuyển thì số học sinh ở hai lớp là bằng nhau nên ta có phương trình:

x – 2 = 80 – x ⇔ x + x = 80 + 2 ⇔ 2x = 82 ⇔ x = 41 (tmđk)

Vậy số học sinh ban đầu ở lớp 8A là 41 học sinh, số học sinh ban đầu ở lớp 8B là 78 - 41 = 37 học sinh.

26 tháng 4 2022

bt đáp án nhưng ko bt trình bày :(

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 8A và 8B lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

a+b=72 và a+4=b-4

=>a+b=72 và a-b=-8

=>a=32 và b=40

18 tháng 5 2017

Gọi số học sinh của lớp 8A là x (em) ( 0 <x <94 ;x \(\in\) N)
=> Số học sinh lớp của 8B là 94 - x (em)
=> Số học sinh giỏi của lớp 8A là 25%x (em)

Số học sinh giỏi của lớp 8A là 20%(94 - x ) (em)
Vì tổng số học sinh giỏi của 2 lớp là 21 em nên ta có PT:
25%x + 20%(94 - x)=21
<=>25%x + 18,8 - 20%x = 21
<=>5 % x = 2,2
<=> x = 44
=> 94 - x = 50
Vậy số học sinh lớp 8A là 44 hs; lớp 8B là 50 hs

18 tháng 5 2017

Giải:

Gọi số học sinh lớp \(8A\)\(x\) (học sinh). Điều kiện: \(x>0\)

Khi đó:

Số học sinh lớp \(8B\)\(94-x\) (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp \(8A\)\(25\%x=\dfrac{1}{4}x=\dfrac{x}{4}\) (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp \(8B\) là:

\(20\%\left(94-x\right)=\dfrac{1}{5}\left(94-x\right)=\dfrac{94-x}{5}\) (học sinh)

Mà tổng số học sinh giỏi của hai lớp là \(21\) học sinh

Nên theo bài ra ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{4}+\dfrac{94-x}{5}=21\) \(\Leftrightarrow\dfrac{376+x}{20}=21\)

\(\Leftrightarrow376+x=420\Leftrightarrow x=44\) (Thỏa mãn điều kiện)

\(\Rightarrow\) Số học sinh của lớp \(6B\) là:

\(94-44=50\) (học sinh)

Vậy...

Gọi số học sinh lớp 8A và 8B lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=96 và 2/5a-1/3b=1

=>a=45 và b=51

17 tháng 3 2019

Gọi x(học sinh) là số học sinh lớp 8A. ĐK: \(x\in N,94>x>0\)

Ta có pt: \(25\%x+20\%\left(94-x\right)=21\)

\(\Leftrightarrow x=44\left(TM\right)\)

Số học sinh lớp 8A là 44 HS, lớp 8B là 94-44=50(HS).

Gọi số học sinh lớp 8A và 8B lần lượt là a,b

Theo đề, ta có:

a+b=61 và 2a+3b=151

=>a=32 và b=29