K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

17 tháng 2 2017

Goi a là số bị trừ, b là sô trừ

a - b = 50,16 => b = a - 50,16

4 x b - a = 5,94

4 x (a - 50,16) - a = 5.94

4 x a - a - 200,64 = 5.94

3 x a = 5,94 + 200,64 = 206,58

a = 206,58 : 3 = 68,86

Số bị trù là 68,86

17 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nhìu nha

20 tháng 12 2017

Thêm 2 vào số bị chia (A)

25 tháng 3 2018

thanks nhìu nhìu

11 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: 3n - 5 \(⋮\)n + 1

=> 3(n + 1) - 8 \(⋮\)n + 1

Vì 3(n + 1) - 8 \(⋮\)n + 1 và 3(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 8 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp nha ...

 Ta có: 4n + 3 \(⋮\)n - 1

=> 4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1

Vì 4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1 và 4(n - 1) \(⋮\)n - 1

Nên 7 \(⋮\)n - 1

.................

1 tháng 11 2020

a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}    

b)(2n+5)\(⋮n+2\)

   2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)

Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

n+2=Ư(1)={1}

Lập bảng:

n+21
nloại

Vậy n=\(\varnothing\)

19 tháng 8 2021

\(2S=3^{31}-1=3^{28}.3^3-1=\left(...1\right).27-1=\left(.....7\right)-1=\left(...6\right)\)

\(\Rightarrow S=\left(...3\right)\)

Tận cùng bằng 3 nhé e

19 tháng 8 2021

3^0 có tận cùng là 1.

3^1 có tận cùng là 3.

3^2 có tận cùng là 9.

3^3 có tận cùng là 7.

3^4 có tận cùng là 1.

................................

3S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 )

3S-S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 ) - ( 3^0+3^1+3^2+......+3^30 )

2S = 2^31-1

2^31 có tận cùng là 1. ( theo như công thức đã nêu trên )

=> 2S có tận cùng là 0.

2S-S = 2S : 2

=> S có tận cùng là 5 vì ....0 : 2 bằng 5.

 

27 tháng 2 2020

Bài này khó quá

27 tháng 2 2020

Khi đứng trước bức tranh anh trai tôi của Kiều Phương.............

Bạn tra bài trên google rồi ấn vào trang lời giải hay nhé!

mk đag bận nên k viết ra đc

mong bạn k cho mk 

##THANKS NHÌU NHÌU##

6 tháng 8 2019

*Vẽ các trung tuyến BN, CE lần lượt tại B và C. Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)..Nối MN

Áp dụng BĐT tam giác vào \(\Delta AMN\), ta được:

\(AM< AN+NM\)(1)

Mà \(AN=\frac{1}{2}AC\)(Do BN là trung tuyến ứng với cạnh AC)                 (2)

và \(MN=\frac{1}{2}AB\)(Do MN là đường trung bình ứng với cạnh \(AB\)của \(\Delta ABC\))                   (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM< \frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AC\)

hay \(AM< \frac{1}{2}\left(AB+AC\right)\)         (đpcm)