K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ và con người vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn.

1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có giá trị gì?

2. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã được học?

4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

2
18 tháng 2 2020

1. Cảm ơn và xin lỗi có giá trị vô cùng to lớn. Đó là biểu hiện của ứng xử văn hóa, hành vi văn minh, lịch sự trong các mối quan hệ.

2. Cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành

3. Phương châm lịch sự

4. Khi giao tiếp, điều đầu tiên ta phải tôn trọng người đối diện, biết sử dụng lời nói lịch sự, văn minh. Nên biết lắng nghe nhiều hơn nói. Có thể cần phải sử dụng đến ngôn ngữ cơ thể, hành động.

18 tháng 2

3btc

 

4 tháng 9 2021

+ Biểu hiện của ứng xử có văn học hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. 

+Một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.

+không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn.

4 tháng 9 2021

 giá trị về nhân văn, nâng cao phẩm hạnh của con người, giữ lại danh dự cho dân tộc,

Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới...
Đọc tiếp

Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.

Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ, và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn.

(Trích "Cảm ơn" và "xin lỗi" là biểu hiện của ứng xử văn hóa)

1.             Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có những giá trị gì?

2.             Để có những giá trị đó, lời cảm ơn và xin lỗi phải đáp ứng những yêu cầu nào?

3.             Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã học?

4.             Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ và con người vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn.

1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có giá trị gì?

2. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã được học?

4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

1
18 tháng 2 2020

1. Cảm ơn và xin lỗi có giá trị vô cùng to lớn. Đó là biểu hiện của ứng xử văn hóa, hành vi văn minh, lịch sự trong các mối quan hệ.

2. Cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành

3. Phương châm lịch sự

4. Khi giao tiếp, điều đầu tiên ta phải tôn trọng người đối diện, biết sử dụng lời nói lịch sự, văn minh. Nên biết lắng nghe nhiều hơn nói. Có thể cần phải sử dụng đến ngôn ngữ cơ thể, hành động.

Đọc đoạn trích sau : “… Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử văn hóa hành vi văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp con người dễ gần với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem đến cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau :

“… Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử văn hóa hành vi văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp con người dễ gần với nhau hơn.

Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem đến cho người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ và con người cũng vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn…”

(“ Cảm ơn” và “ xin lỗi” là biểu hiện của ứng xử văn hóa - Hà Anh)

1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích .

2. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào ?

3. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có tác dụng gì?

4. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

0
...
Đọc tiếp

Văn hóa đọc được hiểu là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗicá nhân, cộng đồng xã hội và các nhà quản lý Nhà nước. Ứng xử, giá trị và chuẩnmực này gồm 3 yếu tố: Thói quen đọc sách, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Các yếutố này có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng bổ sung, bồi đắp cho nhau giúp choviệc đọc sách hiệu quả.​Muốn phát triển văn hóa đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mựcđọc lành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội, phát triển thói quen đọc sách, sởthích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Năng lực đọc là nền tảng của tự học… Đó chính là yếu tố cốt lõi xây dựng xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêucầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.

​(Lê Đăng, Phát triển văn hóa đọc mang ý nghĩa chiến lược – Báo Giáo dụcvà thời đại, số 241, ngày 8/10/2019, tr.7) 

Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. Theo tác giả, những yếu tố nào giúp cho việc đọc sách hiệu quả?

Câu 3. Xác định phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết đótrong câu: Năng lực đọc là nền tảng của tự học… Đó chính là yếu tố cốt lõi xâydựng xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thứccủa xã hội hiện đại.

Câu 4. Em hãy lí giải vì sao: Năng lực đọc là nền tảng của tự học.

1
9 tháng 3 2022

bạn gửi lại đoạn trích hộ mình, k có thấy hết đc đoạn 

...
Đọc tiếp

Văn hóa đọc được hiểu là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, cộng đồng xã hội và các nhà quản lý Nhà nước. Ứng xử, giá trị và chuẩnmực này gồm 3 yếu tố: Thói quen đọc sách, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Các yếutố này có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng bổ sung, bồi đắp cho nhau giúp choviệc đọc sách hiệu quả.

​Muốn phát triển văn hóa đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mựcđọc lành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội, phát triển thói quen đọc sách, sởthích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Năng lực đọc là nền tảng của tự học… Đó chính là yếu tố cốt lõi xây dựng xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêucầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.

​(Lê Đăng, Phát triển văn hóa đọc mang ý nghĩa chiến lược – Báo Giáo dụcvà thời đại, số 241, ngày 8/10/2019, tr.7) 

Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. Theo tác giả, những yếu tố nào giúp cho việc đọc sách hiệu quả?

Câu 3. Xác định phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết đótrong câu: Năng lực đọc là nền tảng của tự học… Đó chính là yếu tố cốt lõi xâydựng xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thứccủa xã hội hiện đại.

Câu 4. Em hãy lí giải vì sao: Năng lực đọc là nền tảng của tự học.

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và quy định của cộng đồng

- Thể hiện văn hóa giao tiếp, ứng xử, nếp sống văn minh trong cộng đồng

- Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng.

5 tháng 9 2023

HS tự thực hiện 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 10 2023

- Học sinh chia sẻ cảm xúc khi đóng vai thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong các tình huống 1,2,3,4.

- Những cảm xúc có thể là vui vẻ, rèn luyện việc giao tiếp văn hóa, mong muốn thể hiện nhiều hơn những hành vi này.