K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(BC^2+AC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2+AC^2=9+16\)

=> \(BC^2+AC^2=25\) (1).

\(AB^2=5^2\)

=> \(AB^2=25\) (2).

Từ (1) và (2) => \(BC^2+AC^2=AB^2\left(=25\right).\)

=> \(ABC\) vuông tại \(C\) (định lí Py - ta - go đảo).

b) Xét \(\Delta BCE\) vuông tại \(C\) có:

\(BE^2=BC^2+CE^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(BE^2=3^2+2^2\)

=> \(BE^2=9+4\)

=> \(BE^2=13\)

=> \(BE=\sqrt{13}\left(cm\right)\) (vì \(BE>0\)).

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC và ΔEFC có

CA=CE

FC=BC

AB=EF

Do đó: ΔABC=ΔEFC

6 tháng 8 2015

a) Vì \(\frac{CD}{AC}=\frac{1,5}{3}=\frac{1}{2}\)\(\frac{CE}{BC}=\frac{2,5}{5}=\frac{1}{2}\)

Nên \(\frac{CD}{AC}=\frac{CE}{BC}=\frac{1}{2}\)

Xét ΔCDE và ΔCAB có

      \(\frac{CD}{AC}=\frac{CE}{BC}=\frac{1}{2}\)

Góc DCE=ACB(đối đỉnh)

Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau

=> Góc CDE=CAB=90 độ

Vậy ΔCDE là tam giác vuông.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào ΔCDE ta có:

      \(CE^2=DC^2+DE^2\Rightarrow DE^2=CE^2-CD^2=2,5^2-1,5^2=4\)

=> \(DE=\sqrt{4}=2cm\).

b) Vì ΔCDE đồng dạng với ΔCAB nên

\(\frac{CD}{AC}=\frac{DE}{AB}\Rightarrow AB=\frac{AC.DE}{CD}=\frac{3.2}{1,5}=4\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng, ta có:

  •       \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{4.3}{5}=2,4\left(cm\right)\)
  •        \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{3^2}{5}=\frac{9}{5}=1,8\left(cm\right)\)

\(CH=BC-CH=5-1,8=3,2\left(cm\right)\)

  •  

 

1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

2: Xét ΔBCD có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

3: Xét ΔBCD có

BA là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

BA cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD 

=>AG=1/3BA=1(cm)

10 tháng 3 2020

Câu hỏi của Monster - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath 

Bạn tham khảo bài làm !!

a. Áp dụng định lí Py-ta-go:

B
C
=

A
B
2
+
A
C
2
=

3
2
+
4
2
=
5
 cm

b. Xét ΔABD và ΔEBD:

Ta có: 
ˆ
A
B
D
=
ˆ
E
B
D
 (giả thuyết)

BE=BA (giả thuyết)

BD cạnh chung

Vậy ΔABD = ΔEBD (c.g.c)

c. Xét hai tam giác vuông ΔADF và ΔEDC:

Ta có: AD=ED (cm câu a)

AF=EC ( giả thuyết)

Vậy ΔADF = ΔED (hai cạnh góc vuông)

Vậy DC=DF (cạnh tương ứng)

d. Do ΔADF = ΔED nên 
ˆ
A
D
F
=
ˆ
E
D
C
 (góc tương ứng) (1)

Do D 
ϵ
 AC nên D,A,C thẳng hàng vậy 
ˆ
A
D
E
+
ˆ
E
D
C
=
ˆ
A
D
C
=
180
°
  (2)

Từ (1)(2) Suy ra: 
ˆ
A
D
E
+
ˆ
A
D
F
=
180
°
 

Vậy E,D,F thẳng hàng