K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Cho ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của , . Trên tia BC lấy điểm H  sao cho: BA = BH.a/ Chứng minh: ABM = HBM                                        b/ Chứng minh: MH  BC.c/ Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh KMC cân tại M.            d/ Chứng minh: AH // KCBài 3: ChoABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AC=20 cm, AH =12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC, AB.Bài 4: Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)a)    ...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của , . Trên tia BC lấy điểm H  sao cho: BA = BH.

a/ Chứng minh: ABM = HBM                                        

b/ Chứng minh: MH  BC.

c/ Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh KMC cân tại M.            

d/ Chứng minh: AH // KC

Bài 3: Cho*ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AC=20 cm, AH =12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC, AB.

Bài 4: Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)

a)     Chứng minh: HB = HC.

b)     Kẻ HDAB (DAB), HEAC (EAC). Chứng minh HDE cân.

c)     Chứng minh BC // DE.

Bài 5: a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 7cm; AC = 24cm.

b) Cho EDF cân tại D có . Tính số đo của góc E.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, lấy điểm H là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Chứng minh ABH = ACH.

b) Tia phân giác của góc ABC cắt đoạn AH tại M. Chứng minh:  và MBC cân.

c) Đường thẳng đi qua A và song song với BC cắt tia BM tại N. Chứng minh: AB = AN.

d) Chứng minh: MC ^ CN.

Bài 7: a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 8cm; AC = 15cm.

b) Cho EDF cân tại E có . Tính số đo của góc E.

Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A (AB > BC), lấy điểm M là trung điểm của đoạn BC.

a) Chứng minh ABM = ACM.                  

b) Tia phân giác của góc ACB cắt đoạn AM tại I. Chứng minh:  và IBC cân .

c) Đường thẳng đi qua B và song song với AC cắt tia CI tại H. Chứng minh: BH = BC.

0
3 tháng 12 2019

A B C H M K

Xét t/giác ABM và t/giác HBM

có AB = BH (gt)

 \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(gt)

 BM : chung

=> t/giác ABM = t/giác HBM (c.g.c)

b) Do t/giác ABM = t/giác HBM (cmt)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BHM}=90^0\) (2 góc t/ứng)

=> HM \(\perp\)BC

c) Xét t/giác AMK và t/giác HMC

có \(\widehat{KAM}=\widehat{MHC}=90^0\)

  AM = MJ (do t/giác ABM = t/giác HBM)

 \(\widehat{AMK}=\widehat{HMC}\)(đối đỉnh)

=> t/giác ẠMK = t/giác HMC (g.c.g)

=> MK = MC (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác KMC cân tại M

c) Ta có: BA + AK = BK

 BH + HC = BC

mà AB = BH (gt); AK = HC(do t/giác ABM = t/giác HBM)

=> BK = BC => t/giác BKC cân tại B

=> \(\widehat{K}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (2)

Ta có: AB = BH(gt) => t/giác BAH cân tại B

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(1)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{K}=\widehat{BAH}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị => AH // KC

9 tháng 1 2020

thanks nha!!!

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBHM vuông tại H có

BM chung

góc ABM=góc HBM

=>ΔBAM=ΔBHM

b: Xét ΔBDC có BA/BD=BH/BC

nên AH//DC

ΔBMC cân tại B

mà BH là phân giác

nên BH vuông góc MC

Xét ΔBMC có

CA,BH là đường cao

CA cắt BH tại H

=>H là trực tâm

=>MH vuông góc BC

29 tháng 3 2023

Dạ em cảm ơn

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

Gọi D giao điểm của tia phân giác của góc B và MC

Xét tam giác BDM và tam giác BDC có :

BD chung

\(\widehat {MBD} = \widehat {CBD}\) ( BD là phân giác của góc B)

BM = BC ( giả thiết )

( \Rightarrow \Delta BDM=\Delta BDC\)(c.g.c)

\( \Rightarrow \widehat {BDM} = \widehat {BDC}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí kề bù \( \Rightarrow \widehat {BDM} = \widehat {BDC} = {90^o} \Rightarrow BD \bot CM\)

Mà AC cắt BD tại H \( \Rightarrow \) H là trực tâm tam giác BMC

\( \Rightarrow \) MH là đường cao của tam giác BMC (định lí 3 đường cao đi qua trực tâm tam giác)

\( \Rightarrow \) MH vuông góc với BC

6 tháng 8 2023

DK≠DH không bằng được bạn 

a: Xét ΔABD và ΔHBD có

BA=BH

góc ABD=góc HBD

BD chung

=>ΔABD=ΔHBD

b: Sửa đề: DK=DC

ΔABD=ΔHBD

=>góc BAD=góc BHD=90 độ

=>DH vuông góc BC

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

góc ADK=góc HDC

=>ΔDAK=ΔDHC

=>AK=HC và DK=DC

c: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH và AK=HC

nên BK=BC

BK=BC

DK=DC

=>BD là trung trực của KC

=>B,D,I thẳng hàng

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét ΔADB và ΔEDB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)

mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)

và BC=BM(gt)

nên EC=AM

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)

AM=EC(cmt)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)

hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)