K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

giải

đổi 5phút=300s

a) độ dài quãng đường AB là

\(S=V.t=6.300=1800\left(m\right)\)

công của lực kéo trên đoạn đường AB là

\(A1=F.S=4000.1800=7200000\left(J\right)\)

b) nếu vận tốc của xe là 12m/s và lực vẫn không đôi thì công sẽ không đồi vì \(A=F.S\Rightarrow A1=A2=7200000\left(J\right)\)

c) công ở hai trường hợp trên bằng nhau \(A1=A2=7200000\left(J\right)\)

13 tháng 2 2020

dạ cảm ơn nhiều huhu TvT

10 tháng 2 2021

a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)

Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106  (J)

Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)\(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)

b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)

c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)

\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)

10 tháng 2 2021

a, Đổi 5p = 300 s

Quãng đg xe chuyển động trong 5 phút là:

v=S/t ⇒ S=v.t = 300.6 = 1800 (m)

Công của động cơ là :

A=F.s = 1800.4000 = 7200000 (J)

Công suất của động cơ là :

P=A/t = 7200000/300 = 24000 (J/s)

b, Vì chiếc xe chuyển động đều nên công phát động bằng với công của lực ma sát, nên:

Ams=A=7200000 (J)

 

10 tháng 2 2021

c, Vì vận tốc tăng thêm \(\dfrac{5}{3}\) lần nên công cũng tăng lên \(\dfrac{5}{3}\) lần, nên:

A=7200000x\(\dfrac{5}{3}\)=12000000 (J)

Vậy ...

a, 10p = 600s

Công thực hiện là

\(A=F.s=F.v.t=4000.5.600=12,000,000\left(J\right)\) 

b, Công thực hiện là

\(A'=F.v\left(s.t\right)=4000.10.600=24,000,000\left(J\right)\) 

Công suất trương hợp 1 là

\(P_1=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12,000,000}{600}=20kW\)

Công suất trương hợp 2 là 

\(P_2=\dfrac{A'}{t}=\dfrac{24,000,000}{600}=40kW\)

a)Công thực hiện:

    \(A=F\cdot s=F\cdot vt=5000\cdot6\cdot4\cdot60=72\cdot10^5J\)

b)Công thực hiện với \(v'=8\)m/s:

    \(A'=F\cdot s'=F\cdot v't=5000\cdot8\cdot4\cdot60=96\cdot10^5J\)

c)\(t=4phút=240s\)

   Với \(v=6\)m/s thì công suất động cơ là:

   \(P_1=\dfrac{A_1}{t}=\dfrac{72\cdot10^5}{240}=30000W\)

   Với \(v'=8\)m/s thì công suất động cơ:

   \(P_2=\dfrac{A_2}{t}=\dfrac{96\cdot10^5}{240}=40000W\)

1 tháng 4 2021

a) quãng đường xe đi đc:

s1=v1.t= 4.600=2400(m)

công thực hiện:

A1= F.s1= 5000.2400=12000000(J)

b) quãng đường xe lên dốc:

s2=v2.t=10.600=6000(m)

công thực hiện:

A2=F.s2= 5000.6000=30000000(J)

c) Công suất ở trường hợp 1:

P1= A1/t=12000000/600=20000(W)

Công suất ở trường hợp 2:

P2= A2/t=30000000/600=50000(W)

1 tháng 4 2021

Câu 1:
a)Xe chuyển động đều:s=v.t=4.600=2400(m)
Công thực hiện là: A=F.s=4000.2400=9600000(J)
b)Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)
Công thực hiên là:A=Fms.s`=Fms.v`.t=4000.10.600=24000000(J)
c)Công suất của động cơ trong trường hợp a:
P=F.v=4000.4=16000(J/s)
Công suất của động cơ trong trường hợp b:
P=F.v`=4000.10=40000(J/s)
Câu 2:
Tương tự câu 1 nhaa
Đúng tik mik vớiii

16 tháng 3 2023

a) Quãng đường mà xe được:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=5.1200=6000m\)

Công thực hiện được:

\(A=F.s=100.6000=600000J\)

b) Quãng đường mà xe đi được:

\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=10.1200=12000m\)

Công thực hiện được là;

\(A=F.s=100.12000=1200000J\)

c) Công suất trong trường hợp 1:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600000}{1200}=500W\)

Công suất trong trường hợp 2:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200000}{1200}=1000W\)

 

18 tháng 3 2020

Tóm tắt:

F= 4000N

v= 4m/s

t= 5 phút= 300s

a) A= ?(J)

b) v'= 8m/s

A'= ?(J)

c) A= ?(kJ)

A'= ?(kJ)

Giải:

a) Quãng đường đi được là:

S= v.t= 4.300= 1200(m)

Công trên đoạn đường là:

A= F.v= 4000.1200= 4800000(J)

b) Quãng đường đi được là:

S= v.t= 8.300= 2400(m)

Công trên đoạn đường là:

A'= F.v'= 4000.2400= 9600000(J)

c) Đổi: A= 4800000J= 4800kJ

A'= 9600000J= 9600kJ

Vậy ...

Chúc bạn học tốt.

13 tháng 1 2019

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )