K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Vì theo mình luận lập.
Nếu viết đến 18 chữ số. Tính tổng 18 chữ số đó.
Có các khả năng sau.
Tổng 18 chữ số đó chia hết 9 hoặc chia 9 dư 1 -) 8.
A là người viết số 19.
Sẽ viết như sau.
Nếu tổng 18 chữ số chia hết 9 thì viết chữ số 19 tránh 4 hoặc 5.
+ Nếu chia 9 dư 1 thì chữ số 19 tránh 3,4,5
+ Dư 2 tránh viết 1
+ Dư 4 tránh viết 5
+ Dư 5 viết 4
+ Dư 6 viết 3, 4, 5 ( tránh viết 1,2)
+ Dư 7 viết 2, 3, 4, 5( tránh viết 1)
+ Dư 8 viết 1, 2, 3, 4( tránh viết 5)
Để B viết số 20 thì dù chọn chữ số nào trong 5 chữ số thì cũng không chia hết 9
Mình chỉ thắc mắc trường hợp dư 3

Ta có:
Nếu viết đến 18 chữ số. Tính tổng 18 chữ số đó.
Có các khả năng sau.
Tổng 18 chữ số đó chia hết 9 hoặc chia 9 dư 1 -) 8.
A là người viết số 19.
Sẽ viết như sau.
Nếu tổng 18 chữ số chia hết 9 thì viết chữ số 19 tránh 4 hoặc 5.
+ Nếu chia 9 dư 1 thì chữ số 19 tránh 3,4,5
+ Dư 2 tránh viết 1
+ Dư 4 tránh viết 5
+ Dư 5 viết 4
+ Dư 6 viết 3, 4, 5 ( tránh viết 1,2)
+ Dư 7 viết 2, 3, 4, 5( tránh viết 1)
+ Dư 8 viết 1, 2, 3, 4( tránh viết 5)
Để B viết số 20 thì dù chọn chữ số nào trong 5 chữ số thì cũng không chia hết 9
 trường hợp dư 3
 

21 tháng 6 2017

\(S=\frac{DOANKET}{LELOI}=\frac{DANKT}{LLI}\)

19 tháng 5 2017

- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H + N = 10 - 1 = 9. 

- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1. 

Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8 

- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra: 

* Trường hợp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10. 

Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)

* Trường hợp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:

Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.

4 tháng 5 2020

Toán lớp 3 thì chắc làm theo thế này! 

c + c + c = 9 hoặc 19  ( loại )

=> c = 3 

b + b = 8 hoặc  18 

=> b = 4 hoặc b = 9 

=> a = 7 hoặc a = 6 

Thử lại với a = 7; b = 4 ; c = 3 ta có: 

743 + 43 + 3 = 789 ( thỏa mãn ) 

Thử lại với a = 6; b = 9; c = 3, ta có: 

693 + 93 + 3 = 789 ( thỏa mãn ) 

Vậy a = 7; b = 4; c = 3 hoặc  a = 6; b = 9; c = 3.

4 tháng 5 2020

Khi ta dặt tính theo cột dọc. ta thấy: c + c + c = 9

Vậy c = 3

b + b = 8

Vậy b = 4

a = 7

                                  Đ/S: a = 7

                                          b = 4

                                          c = 3

1 tháng 9 2021
Câu này hơi khó
28 tháng 6 2015

Có thể là có. Bởi vì khi bạn xóa 2 số cuối thì được hiệu là 1 (vì là 2014 và 2015), rồi 2 số 2011 và 2013, 2012 và 2009,... thì bạn sẽ ra được hiệu là 1,2,3,4,... và ra hiệu là 0 với các số 1,2,3,4,... cho sẵn.

Mong rằng là đúng! (bạn có thể hỏi giáo viên của OLM bằng cách gửi tin nhắn theo địa chỉ: http://olm.vn/thanhvien/loanloan92 (tên đăng nhập là loanloan92 đó!!!)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

29 tháng 6 2015

mik xin loi co the chu

2015-2014=1

2013-2012=1

cu the tren bang co

(2015-1):2=1007 con so 1 

cong voi con so 1 con du ra thi co 1008 con so 1

roi tru xoa them 

1008:2=504 con so 1

thi ta seco 504 con so 0

ma 0-0 =0 nen tren bang van co the co con so 0

 

23 tháng 10 2016

câu 1 :111452

câu2:720

câu 3:99090

22 tháng 9 2017

viết gì mà ko hiểu