K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu : « Những con đường mòn cũng trở nên mềm mại, lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện trông nhẹ như những chiếc khăn voan bay lửng lơ trong gió ». là câu……ghép……..vì có………………2 chủ ngữ…………..

Cấu tạo ngữ pháp của câu là :

Những con đường mòn / cũng trở nên mềm mại, lượn khúc, lúc ẩn

           CN1                                                              VN1

lúc hiện trông nhẹ như những chiếc khăn / voan bay lửng lơ trong gió

                                            CN2                                    VN2

14 tháng 3 2022

d bạn nhé

5 tháng 12 2021

Mưa sầm sập đổ xuống, bụi nước tỏa trắng ngần.

5 tháng 12 2021

Mưa sầm sập đổ xuống, bụi nước tỏa trắng ngần.

14 tháng 11 2021

Bạn gạch chân những từ như sau :

1   -Những con đường cũng trở nên mềm mại lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện trông nhẹ như những chiếc khăn voan bay lơ lửng trong gió.

2   -Thủy hình dung nó như những thành quách lâu đài cổ từ thế kỉ xa xưa nào đó.

* Có lưu ý cho bạn: những từ dùng để so sánh vật nào đó thì chỉ có từ "như" là một biện pháp so sánh chủ ngữ và vị ngữ như thế nào.

                                                 --Rồi nha chúc bạn học tốt ^^--

Các bạn trả lời bài này giúp mình nha,mình cần gấp😑👇 CẢNH SẮC MÙA XUÂN VÙNG TRUNG DU Thủy chợt nhận ra mùa xuân khi cô mở hai cánh cửa sổ nhìn ra bên ngoài. Trước mắt Thủy, cảnh sắc hiện ra thật huy hoàng. Lớp cỏ non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt. Những con đường mòn cũng trở nên mềm mại lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện trông...
Đọc tiếp
Các bạn trả lời bài này giúp mình nha,mình cần gấp😑👇 CẢNH SẮC MÙA XUÂN VÙNG TRUNG DU Thủy chợt nhận ra mùa xuân khi cô mở hai cánh cửa sổ nhìn ra bên ngoài. Trước mắt Thủy, cảnh sắc hiện ra thật huy hoàng. Lớp cỏ non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt. Những con đường mòn cũng trở nên mềm mại lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện trông nhẹ như những chiếc khăn voan bay lơ lửng trong gió. Xa hơn một ít, dãy núi đá vôi bỗng nhiên sừng sững uy nghi hơn mọi ngày. Thủy hình dung nó như những thành quách lâu đài cổ từ những thế kỉ xa xưa nào đó. Mới tháng trước đây thôi, mùa đông đã làm cho tất cả trở nên hoang vu, già cỗi. Những quả đồi gầy xác, những con đường mòn khẳng khiu. Và dãy núi đá vôi ngồi suy tư trầm mặc như một cụ già mãn chiều xế bóng. Mùa xuân kì diệu đã làm thay đổi tất cả. Mọi vật sáng lên, trẻ ra dưới ánh nắng óng mượt như nhung. Đôi mắt Thủy bao trùm lên mọi cảnh vật. (Theo Văn Thảo) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng Câu 1. Cảnh sắc mùa xuân hiện ra trước mắt Thủy qua những sự vật nào? (1 điểm) A. Cỏ non phủ trên đồi, chiếc khăn voan, dãy núi đá vôi B. Cỏ non phủ trên đồi, con đường mòn, lâu đài cổ xưa C. Cỏ non phủ trên đồi, con đường mòn, dãy núi đá vôi Câu 2. Bài văn có mấy câu đã sử dụng phép so sánh? (Gạch dưới hình ảnh so sánh và khoanh tròn từ dùng để so sánh trong từng câu) (2 điểm) A. 3 câu B. 4 câu C. 5 câu Câu 3. Hình ảnh so sánh “dãy núi đá vôi ngồi suy tư trầm mặc như một cụ già mãn chiều xế bóng” góp phần nhấn mạnh điều gì? (2 điểm) A. Vẻ cổ kính, xa xưa và sống động B. Vẻ già cỗi, tàn lụi của thiên nhiên C. Vẻ bạc trắng của mái tóc người già Câu 4. Vì sao nói mùa xuân kì diệu đã làm thay đổi tất cả? (1 điểm) A. Vì mùa xuân đã làm cho mọi vật đỡ hoang vu, già cỗi B. Vì mùa xuân đã làm cho mọi vật óng mượt như nhung
1
16 tháng 4 2022

1a

 

I - Đọc thành tiếng (4 điểm) II – Bài tập về đọc hiểu (6 điểm) Em hãy đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi. CẢNH SẮC MÙA XUÂN VÙNG TRUNG DU      Thủy chợt nhận ra mùa xuân khi cô mở hai cánh cửa sổ nhìn ra bên ngoài. Trước mắt Thủy, cảnh sắc hiện ra thật huy hoàng. Lớp cỏ non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt. Những...
Đọc tiếp

I - Đọc thành tiếng (4 điểm)

II – Bài tập về đọc hiểu (6 điểm)

Em hãy đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

CẢNH SẮC MÙA XUÂN VÙNG TRUNG DU

     Thủy chợt nhận ra mùa xuân khi cô mở hai cánh cửa sổ nhìn ra bên ngoài. Trước mắt Thủy, cảnh sắc hiện ra thật huy hoàng. Lớp cỏ non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt. Những con đường mòn cũng trở nên mềm mại lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện trông nhẹ như những chiếc khăn voan bay lơ lửng trong gió. Xa hơn một ít, dãy núi đá vôi bỗng nhiên sừng sững uy nghi hơn mọi ngày. Thủy hình dung nó như những thành quách lâu đài cổ từ những thế kỉ xa xưa nào đó. Mới tháng trước đây thôi, mùa đông đã làm cho tất cả trở nên hoang vu, già cỗi. Những quả đồi gầy xác, những con đường mòn khẳng khiu. Và dãy núi đá vôi ngồi suy tư trầm mặc như một cụ già mãn chiều xế bóng. Mùa xuân kì diệu đã làm thay đổi tất cả. Mọi vật sáng lên, trẻ ra dưới ánh nắng óng mượt như nhung. Đôi mắt Thủy bao trùm lên mọi cảnh vật.

(Theo Văn Thảo)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1. Cảnh sắc mùa xuân hiện ra trước mắt Thủy qua những sự vật nào? (1 điểm)

A. Cỏ non phủ trên đồi, chiếc khăn voan, dãy núi đá vôi

B. Cỏ non phủ trên đồi, con đường mòn, lâu đài cổ xưa

C. Cỏ non phủ trên đồi, con đường mòn, dãy núi đá vôi

Câu 2. Bài văn có mấy câu đã sử dụng phép so sánh? (Gạch dưới hình ảnh so sánh và khoanh tròn từ dùng để so sánh trong từng câu) (2 điểm)

A. 3 câu

B. 4 câu

C. 5 câu

Câu 3. Hình ảnh so sánh “dãy núi đá vôi ngồi suy tư trầm mặc như một cụ già mãn chiều xế bóng” góp phần nhấn mạnh điều gì? (2 điểm)

A. Vẻ cổ kính, xa xưa và sống động

B. Vẻ già cỗi, tàn lụi của thiên nhiên

C. Vẻ bạc trắng của mái tóc người già

Câu 4. Vì sao nói mùa xuân kì diệu đã làm thay đổi tất cả? (1 điểm)

A. Vì mùa xuân đã làm cho mọi vật đỡ hoang vu, già cỗi

B. Vì mùa xuân đã làm cho mọi vật óng mượt như nhung

C. Vì mùa xuân đã làm cho mọi vật bỗng sáng lên, trẻ ra

171
14 tháng 5 2021

1. B, C

2. B

3. B

4. A, B, C

15 tháng 5 2021

Câu 1. C                                                                                                                                           Câu 2. A

15 tháng 5 2022

ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu là vị ngữ

15 tháng 5 2022

ngăn cách bộ phận cùng chức vụ

 

         Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một...
Đọc tiếp

         Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại…Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.       

 Nêu nội dung chính của bài văn ? 

1

đây nha bạn 

Nội dung: Kể về một cuộc đi chơi đầy lý thí mà chú chim dành tặng cho cậu bé. Qua đó miêu tả cảnh rừng đầy hoang dã nhưng không kém phần thơ mộng với "cây sồi, làn gió, chú nhái nhảy lên lá sồi, ...". Qua đó nói lên tình cảm giữa con người và thiên nhiên thật khăng khít.