K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

GIẢ SỬ \(\frac{A}{B}=\frac{C}{D}\)

ĐẶT\(\frac{A}{B}=\frac{C}{D}=T\)=>A = BT , C = DT 

TA CÓ\(\frac{\left(A^2+B^2\right)}{\left(C^2+D^2\right)}=\frac{\left(\left(B\cdot T\right)^2+B^2\right)}{\left(\left(D\cdot T\right)^2+D^2\right)}=\frac{\left(B^2\cdot\left(T^2+1\right)\right)}{\left(D^2\cdot\left(T^2+1\right)\right)}=\frac{B^2}{D^2}=\left(\frac{B}{D}\right)^2\left(1\right)\)

LẠI CÓ\(\frac{\left(A\cdot B\right)}{\left(C\cdot D\right)}=\frac{\left(B\cdot T\cdot B\right)}{\left(D\cdot T\cdot D\right)}=\frac{B^2}{D^2}=\left(\frac{B}{D}\right)^2\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) \(\Rightarrow\frac{\left(A^2+B^2\right)}{\left(C^2+D^2\right)}=\frac{\left(A\cdot B\right)}{\left(C\cdot D\right)}\)( THÕA ĐỀ )

=> ĐIỀU GIẢ SỬ ĐÚNG => DPCM

5 tháng 2 2020

sao ban ko k cho minh

3 tháng 10 2020

Đề là chứng minh N < 1/4 sẽ đúng hơn

Ta có :

\(N=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(\Rightarrow2^2.N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

Ta lại có :

\(4N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}=1-\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow N< \left(1-\frac{1}{n}\right):4=\frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{n}\right)\)

Mà \(n\in N;n\ge2\)=> 1 -\(\frac{1}{n}\)< 1

=> \(N< \frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{n}\right)< \frac{1}{4}\)

=> \(N< \frac{1}{4}\)( đpcm )

4 tháng 10 2020

Thank you very much

14 tháng 6 2017

\(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\frac{b}{c}\Rightarrow\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{b}{c}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{b}{c}=\frac{10a+b-b}{10b+c-c}=\frac{10a}{10b}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{b^2}{c^2}=\frac{a^2}{b^2}\)

Áp dụng tính chất thêm một lần nữa , ta có :

\(\frac{b^2}{c^2}=\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2+a^2}{c^2+b^2}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{b}{c}.\frac{a}{b}=\frac{a}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)

18 tháng 6 2016

TÍNH : \(\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}\sqrt{\left(-2\right)^2}+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{1\frac{11}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}.2+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{\frac{36}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=3-2\sqrt{2}-3+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\frac{6\sqrt{2}}{5}=\frac{10\sqrt{2}}{5}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}=0\)

CHỨNG MINH : 

Ta có : \(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=-x+\sqrt{x}=-\left[\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)với mọi \(x\ge0\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

14 tháng 1 2016

a)7/23<11/28

b)2014/2015+2015/2016>2014+2015/2015+2016

c) A= gì vậy

7 tháng 4 2019

\(C=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)

\(>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)

\(D< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2016.2017}\)

\(\Rightarrow D< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow D< 1-\frac{1}{2017}< 1\)

Vậy C > D

25 tháng 7 2016

1) 

a) Ta có : \(\frac{x^2+5}{\sqrt{x^2+4}}=\frac{\left(x^2+4\right)+1}{\sqrt{x^2+4}}=\sqrt{x^2+4}+\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\). Đến đây áp dụng bđt \(a+\frac{1}{a}>2\)là ra nhé :)

b) Ta sẽ chứng minh bằng biến đổi tương đương : 

\(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+d\right)}\ge\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b+d\right)\ge\left(\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow ab+ad+bc+cd\ge ab+cd+2\sqrt{abcd}\)

\(\Leftrightarrow ad-2\sqrt{abcd}+bc\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{ad}-\sqrt{bc}\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Vì bđt cuối luôn đúng nên bđt ban đầu được chứng minh.

25 tháng 7 2016

2) Mình làm tóm tắt thôi nhé , do đề dài...

a) \(\sqrt{2x+\sqrt{4x-1}}-\sqrt{2x-\sqrt{4x-1}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(4x-1\right)+2\sqrt{4x-1}+1}+\sqrt{\left(4x-1\right)-2\sqrt{4x-1}+1}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{4x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{4x-1}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\left|\sqrt{4x-1}-1\right|+\left|\sqrt{4x-1}+1\right|}{\sqrt{2}}\)

b) \(\frac{x-y+3\sqrt{x}+3\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+3\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}+3\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}=\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

c) Biến đổi  : \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}-1\right|\)

d) Biến đổi tương tự c) 

e) \(\sqrt{x+\sqrt{x^2-4}}.\sqrt{x-\sqrt{x^2-4}}=\sqrt{x^2-\left(x^2-4\right)}=\sqrt{4}=2\)