K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

ông vua

mik chỉ tìm đc 1 từ đó thôi

cho mik xl nhé

@NguyễnPhươngThanh

hc tốt nha bn hiền

17 tháng 10 2021
Ngày xưa ông vua
Câu 1 (4 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Những hạt thóc giống        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy...
Đọc tiếp

Câu 1 (4 điểm):

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Những hạt thóc giống

        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu:

        - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

        Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

        - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

        - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

(Truyện dân gian Khmer)

a. Em hãy cho biết nội dung của văn bản trên? (1.0 điểm)

b. Văn bản mang đặc trưng của thể loại truyện nào mà em đã được học? Theo em, chú bé Chôm thuộc kiểu nhân vật nào? (1.0 điểm)

c. Chôm có phẩm chất gì đáng quý mà người dân không có? (0.5 điểm)

d. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ được sử dụng trong câu: “Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.” (0.5 điểm)

e. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân? Hãy diễn đạt trong khoảng 3 đến 5 câu văn. (1 điểm)

Câu 2 (6 điểm):                 

Em đã học hoặc đã đọc, đã nghe kể nhiều truyện truyền thuyết hoặc cổ tích hay. Có những truyện để lại trong em nhiều ấn tượng sâu đậm, em hãy viết một bài văn kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em thích bằng lời văn của em.

 

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.”
(Nguồn Internet)

1. Câu nói của chú bé “Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được” gợi cho em suy nghĩ gì?

2. Viết đoạn văn từ 8 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp được nói tới trong văn bản trên. 

0
Những hạt thóc giống        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành...
Đọc tiếp

Những hạt thóc giống

        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu:

        - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

        Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

        - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

        - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

(Truyện dân gian Khmer)

a. Em hãy cho biết nội dung của văn bản trên? (1.0 điểm)

b. Văn bản mang đặc trưng của thể loại truyện nào mà em đã được học? Theo em, chú bé Chôm thuộc kiểu nhân vật nào? (1.0 điểm)

c. Chôm có phẩm chất gì đáng quý mà người dân không có? (0.5 điểm)

d. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ được sử dụng trong câu: “Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.” (0.5 điểm)

e. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân? Hãy diễn đạt trong khoảng 3 đến 5 câu văn. (1 điểm)

0
6 tháng 11 2018

a)DT : ngay , ong vua,vien quan ,nuoc,nguoi

b)DT:vien quan,noi,ong,cau do ,moi nguoi

c)DT:con ech,ngay,gieng

          THI TOT NHA ! CO LEN

3 tháng 4 2020

Cách hack điểm hỏi đáp trên OLM: https://www.youtube.com/watch?v=sMvl8_N_N54

Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi....
Đọc tiếp

Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.

Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan ấy vẫn chưa thấy có người nào lỗi lạc ."

a. Giải nghĩa từ" lỗi lạc" . Hãy cho biết e đã giải nghĩa từ bằng cách nào?

b. Tìm 1 cụm danh từ có trong câu văn sau và điền cụm danh từ đó vào mô hình cấu tạo cụm dt: "Ngày xưa có một ông vua nọ sai viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi."

c. Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh trong văn bản trên. Gạch dưới 1 từ láy có trong đoạn văn e vừa viết.

Bài 3: Phân biệt nghĩa của mỗi từ trong dãy sau:

a. học hỏi, học hành, học lỏm, học ôn, học vẹt.

b. đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt, đề nghị.

Giúp mik với các bn ơi !!! đag cần gấp lắm lun^^

0
Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi....
Đọc tiếp

Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.

Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan ấy vẫn chưa thấy có người nào lỗi lạc ."

a. Giải nghĩa từ" lỗi lạc" . Hãy cho biết e đã giải nghĩa từ bằng cách nào?

b. Tìm 1 cụm danh từ có trong câu văn sau và điền cụm danh từ đó vào mô hình cấu tạo cụm dt: "Ngày xưa có một ông vua nọ sai viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi."

c. Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh trong văn bản trên. Gạch dưới 1 từ láy có trong đoạn văn e vừa viết.

Bài 3: Phân biệt nghĩa của mỗi từ trong dãy sau:

a. học hỏi, học hành, học lỏm, học ôn, học vẹt.

b. đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt, đề nghị.

Giúp mik với các bn ơi !!! đag cần gấp lắm lun^^

0
4 tháng 6 2019

Chọn đáp án: D.

12 tháng 12 2017

có một nha: Hai vợ chồng