K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

đăngg nhiều vậy linh, mà  đã làm đến đề đó rồi cơ à chăm thế

1 tháng 1 2020

so easy

Câu 1: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ? A: \(h_a=R.sinB.sinC\) B: \(h_a=4R.sinB.sinC\) C: \(h_a=2R.sinB.sinC\) D: \(h_a=\frac{1}{4}R.sinB.sinC\) Câu 2: Cho tam giác ABC nội tiếp (O,R). Diện tích tam giác ABC bằng ? A: \(\frac{1}{2}R^2\left(sin2A+sin2B+sin2C\right)\) B: \(R^2\left(sin2A+sin2B+sin2C\right)\) C: \(\frac{1}{2}R^2\left(sinA+sinB+sinC\right)\) D: \(R^2\left(sinA+sinB+sinC\right)\) Câu 3: Cho tam giác ABC, M và N lần lượt thuộc 2 tia AB...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A: \(h_a=R.sinB.sinC\)

B: \(h_a=4R.sinB.sinC\)

C: \(h_a=2R.sinB.sinC\)

D: \(h_a=\frac{1}{4}R.sinB.sinC\)

Câu 2: Cho tam giác ABC nội tiếp (O,R). Diện tích tam giác ABC bằng ?

A: \(\frac{1}{2}R^2\left(sin2A+sin2B+sin2C\right)\)

B: \(R^2\left(sin2A+sin2B+sin2C\right)\)

C: \(\frac{1}{2}R^2\left(sinA+sinB+sinC\right)\)

D: \(R^2\left(sinA+sinB+sinC\right)\)

Câu 3: Cho tam giác ABC, M và N lần lượt thuộc 2 tia AB và AC (M, N ≠ A). Khẳng định nào sau đây đúng ?

A: \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=3\frac{AM}{AB}.\frac{AN}{AC}\)

B: \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=2\frac{AM}{AB}.\frac{AN}{AC}\)

C: \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{1}{2}\frac{AM}{AB}\frac{AN}{AC}\)

D: \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{AM}{AB}\frac{AN}{AC}\)

Câu 4: Cho tam giác ABC có a=BC, b=AC, c=AB. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A: a =b.cosB+c.cosC

B: a =b.cosC+b.cosB

C: a =b.sinB+c.sinC

D: a=b.sinC+c.sinB

0
14 tháng 11 2018

Sửa đề \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=\left(h_a+h_b+h_c\right)\left(\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\right)\) \(\left(1\right)\)

Gọi S là diện tích tam giác \(\Rightarrow\)\(S=\frac{ah_a}{2}=\frac{bh_b}{2}=\frac{ch_c}{2}\)\(\Rightarrow\)\(a=\frac{2S}{h_a};b=\frac{2S}{h_b};c=\frac{2S}{h_c}\)

\(VT=\left(\frac{2S}{h_a}+\frac{2S}{h_b}+\frac{2S}{h_c}\right)\left(\frac{1}{\frac{2S}{h_a}}+\frac{1}{\frac{2S}{h_b}}+\frac{1}{\frac{2S}{h_c}}\right)\) ( thay vào là xong ) 

\(VT=2S\left(\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\right)\left(\frac{h_a+h_b+h_c}{2S}\right)=\left(h_a+h_b+h_c\right)\left(\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\right)\) ( đpcm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

\(\frac{S}{h_a}+\frac{S}{h_b}+\frac{S}{h_c}=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)=p=\frac{S}{r}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{r}=\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!

20 tháng 1 2020

Bài 14.

Áp dụng định lí hàm số Cô sin, ta có:

\(\dfrac{{{\mathop{\rm tanA}\nolimits} }}{{\tan B}} = \dfrac{{\sin A.\cos B}}{{\cos A.\sin B}} = \dfrac{{\dfrac{a}{{2R}}.\dfrac{{{c^2} + {a^2} - {b^2}}}{{2ac}}}}{{\dfrac{b}{{2R}}.\dfrac{{{c^2} + {b^2} - {a^2}}}{{2bc}}}} = \dfrac{{{c^2} + {a^2} - {b^2}}}{{{c^2} + {b^2} - {a^2}}} \)

20 tháng 1 2020

Bài 19.

Áp dụng định lí sin và định lí Cô sin, ta có:

\( \cot A + \cot B + \cot C\\ = \dfrac{{R\left( {{b^2} + {c^2} - {a^2}} \right)}}{{abc}} + \dfrac{{R\left( {{c^2} + {a^2} - {b^2}} \right)}}{{abc}} + \dfrac{{R\left( {{a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)}}{{abc}} = \dfrac{{R\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}}{{abc}}\left( {dpcm} \right) \)