K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

\(\begin{cases}100a+10b+c=n^2-1\left(1\right)\\100c+10b+a=n^2-4n+4\left(2\right)\end{cases}\)

Lấy (2) trừ (1) theo vế được :

\(99\left(c-a\right)=5-4n\)

Mặt khác, ta có \(100\le n^2-1\le999\) nên \(11\le n\le31\)

Xét n trong khoảng trên được n = 26 thỏa mãn bài toán.

6 tháng 12 2016

sao được n2 - 4n + 4. vậy phân tích từng bước dùm mk

30 tháng 7 2016

 1 + 2 + 3 + ... + n = \(\overline{aaa}\)

=> ( n + 1 ) x n : 2 = 3 x 37 x a

=> n x ( n + 1 ) = 6a x 37

Vì n x ( n + 1 ) là tích 2 số liên tiếp nên 6a x 37 là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

=> 6a = 36

=> a = 6 ( vì a \(\in\) N )

Do đó n x ( n + 1 ) = 36 x 37

=> n = 36 ( vì n \(\in N\)*)

Vậy n = 36; a = 6

 

 

1 tháng 2 2021

 

Ta có a - b = 6 ( gt )

->  2 tổ hợp a và b tương ứng là :

a = ( 6 ; 7 ; 8 ; 9 )

b = ( 0 ; 1 ; 2 ; 3 )

Thay những số a và b vào n = 7a5 + 8b4 

=> tổ hợp n là : n = ( 1569 ; 1589 ; 1609 ; 1629 )

Mà n chia hết cho 9 ( gt )

=> n = 1629 

hay a = 9 , b = 3

Ta có: \(n⋮9\)

\(\Leftrightarrow a+5+7+8+b+4⋮9\)

\(\Leftrightarrow a+b+24⋮9\)

\(\Leftrightarrow a+b< 19\)(Vì \(0\le a< 10\) và \(0\le b< 10\))

\(\Leftrightarrow a+b\in\left\{3;12\right\}\)

mà a-b=6

nên \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\a-b=6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a+b=12\\a-b=6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2a=9\\a-b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\\\left\{{}\begin{matrix}2a=18\\a-b=6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=a-6=9-6=3\end{matrix}\right.\)

Vậy:a=9; b=3

20 tháng 9 2017

Ta có:1+2+3+...+x = x.(x+1):2

         =>x(x+1):2   =aaa=a.111

             x.(x+1)    =a.111.2=a.222=a.37.6=(a.6).37

        Vì x va (x+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên (a.6) và 37 là 2 STN liên tiếp=> a=6   ==> x=36

            vậy x=36

         

20 tháng 9 2017

(x-5)=81

17 tháng 6 2016

a) \(\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1}{27}\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^n=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\frac{81}{625}\)

\(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

c) \(3^n\cdot2^n=36\)

\(\left(3\cdot2\right)^n=36\)

\(6^n=6^2\)

\(\Rightarrow n=2\)

d) \(\frac{2^n}{3^n}=\frac{8}{27}\)

\(\left(\frac{2}{3}\right)^n=\left(\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

25 tháng 1 2017

1 + 2 + 3 + ... + n = aaa

n x ( n + 1 ) : 2 = a x 111 

n x ( n + 1 ) : 2 = a x 3 x 37 

n x ( n + 1 ) = a x 3 x 37 x 2 

n x ( n + 1 ) = a x 6 x 37

Mà tích của n x ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên a x 6 x 37 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp .

Để a x 6 x 37 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp thì a = 6 để a x 6 x 37 = 6 x 6 x 37 = 36 x 37

=> aaa = 666 

Vậy n x ( n + 1 ) = 666 x 2 = 1332

Vì 36 x 37 = 1332 nên n = 36

đáp số : a = 6 ; n = 36

Nhớ k cho mình nha !!!

Chúc mừng năm mới :))

22 tháng 10 2016

a=9 b=3