K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Bạn xem lại đề giúp mk nhé

30 tháng 12 2019

Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
[​IMG]
[​IMG]

Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: [​IMG] (2)[/FONT]
[​IMG]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
[​IMG][​IMG]
[​IMG]

a)

A: H2O

B: O2

C: Al, Al2O3

D: AlCl3, HCl

E: H2

 \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

             0,2-->0,1------->0,2

=> mH2O(A) = 0,2.18 = 3,6 (g)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,08<-0,06------>0,04

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3\left(C\right)}=0,04.102=4,08\left(g\right)\\m_{Al\left(C\right)}=2,7-0,08.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

nHCl = 0,1.4 = 0,4 (mol)

\(n_{Al\left(C\right)}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,02->0,06---->0,02-->0,03

            Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

             0,04-->0,24---->0,08

=> \(D\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,02+0,08=0,1\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right):0,4-0,06-0,24=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\end{matrix}\right.\)

c) VO2(B) = 0,06.22,4 = 1,344 (l)

VH2(E) = 0,03.22,4 = 0,672 (l)

5 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 3 2020

còn lại bạn tự làm nha

1 tháng 12 2017

Nhận thấy sau khi qua HNO3 thì tất cả Fe đều chuyển về Fe3+ . Như vậy trạngthái đầu là Fe, trạng thái cuối là Fe3+

Các quá trình nhường và nhận electron:

 

9 tháng 1 2022

Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

B gồm : $Al_2O_3, Fe$

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$

Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06

$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$

$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$

19 tháng 5 2018

Kim loại không tan là Cu dư.

Cu dư  => Muối thu được gồm FeCl2 và CuCl2 vì: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

Số mol các chất là: 

Sơ đồ phản ứng: 

Đáp án A.

10 tháng 10 2019

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D