K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

Fe_______________________Fe2+

Fe3O4______NaHSO4 0,32 \(\rightarrow\)Fe3+_______+NO 0,04 +H2O

Fe(NO3)2 ________________Na+ 0,32

_________________________SO42- 0,32

_________________________NO3-

_________________________53,92g

Theo bảo toàn H: nNaHSO4=2nH2O=0,32

\(\rightarrow\)nH2O=0,16

Theo bảo toàn khối lượng

m+mNaHSO4=m muối+mNO+mH2O

\(\rightarrow\)m+0,32.120=53,92+0,04.30+0,16.18

\(\rightarrow\)m=19,6

27 tháng 12 2019

nFe = \(\frac{5,6}{56}\) = 0,1 mol

nCu =\(\frac{3,2}{64}\) = 0,05 mol

nHNO3 = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol

nHCl = 0,5 . 0,8 = 0,4 mol

nH+ = nHNO3 + nHCl = 0,5 mol

nCl- = nHCl = 0,4 mol

\(Fe,Cu\underrightarrow{+H^+,NO3^-,Cl^-}Fe^{2+},Cu^{2+},H^+Cl^-\underrightarrow{+Ag^+,NO3^-}\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+},Cu^{2+}\\Ag,AgCl\end{matrix}\right.\)

Fe0 → Fe+3 + 3e.....................4H+ + NO3- + 3e → NO + H2O

0,1________0,3......................0,5__________0,375

Cu0 → Cu+2 + 2e......................................Ag+ + 1e → Ag

0,05_________0,1..............................................x___x

BT e: 0,3 + 0,1 = 0,375 + x

→ x = 0,025

Ag+ + Cl- → AgCl

______0,4____0,4

m↓ = mAg + mAgCl

= 0,025 . 108 + 0,4 . 143,5

= 60,1 (g)

27 tháng 12 2019

Chị ơi. Hình như vẫn còn Fe2+ ý.

7 tháng 11 2017

1, 4Cu+5H2SO4(đặc)→4CuSO4+H2S+4H2O

2, 2Fe+6H2SO4(đặc)→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

3, 8Fe+15H2SO4(đặc)→4Fe2(SO4)3+3H2S+12H2O

4, Fe+6HNO3(đặc)→Fe(NO3)3+3NO2+3H2O

5, 8Fe+30HNO3(đặc)→8Fe(NO3)3+3N2O+15H2O

6, 10Fe+36HNO3(đặc)→10Fe(NO3)3+3N2+18H2O

2 tháng 4 2016

\(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

\(g\left(\sqrt{3}-2\right)=0\Rightarrow f\left(\sqrt{3}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow7-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(-4-4ab\right)+\left(8ab+2a+10\right)=0\text{ }\left(1\right)\)

Do a, b là các số hữu tỉ nên (1) đúng khi và chỉ khi

\(\int^{-4-4ab=0}_{8ab+2a+10=0}\Leftrightarrow\int^{a=-1}_{b=1}\)

Vậy, \(a=-1;\text{ }b=1.\)

2 tháng 4 2016

f(x) chia hết cho g(x)

Nếu g(x) =0 hay x = - \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=1-\sqrt{6}\)

=> f( \(1-\sqrt{6}\)) =0

=> \(\left(1-\sqrt{6}\right)^2-4ab\left(1-\sqrt{6}\right)+2a+3=0\)(1)

Cái thứ (2) sử dụng cái gì vậy??? chỉ mình với?

đề bài là tìm x à bạn? đề có cho điều kiện ko vậy ạ? (ví dụ như x nguyên?)

\(\left(x-1\right)^3+\left(x^3-8\right).3x.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x\right]=0\)

TH1: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

TH2: \(\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x^3-8\right).3x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x^3-8=0\\3x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

31 tháng 7 2016

số mol của hỗn hợp khí n= 0.2 mol. 
AD Định luật bảo toàn khối lượng ta có. 
n.CaC03 +n.CaS04 = m 
n.BaC03 +n.Bas04 - a =m 
=> nCaC03 +n.CaS04 = n.BaC03 +n.BaS04 - a 
=> 47.2= 86-a 
=> a=38.8.

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)\)

=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1

=>PT luôn có hai nghiệm phân biệt

x1+x2>2 và x1x2>1

=>2m+1>2 và m^2+m>1

=>\(m>\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Bài 1:

\(A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}+\sqrt{2+3+2\sqrt{2.3}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}+\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}\)

\(=|\sqrt{2}-\sqrt{3}|+|\sqrt{2}+\sqrt{3}|=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

\(B=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6}).\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})=\sqrt{2}(5-3)=2\sqrt{2}\)

\(C=\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(C^2=8+2\sqrt{(4+\sqrt{7})(4-\sqrt{7})}=8+2\sqrt{4^2-7}=8+2.3=14\)

\(\Rightarrow C=\sqrt{14}\)

\(D=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{5+1-2\sqrt{5.1}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1)^2=(3+\sqrt{5})(6-2\sqrt{5})=2(3+\sqrt{5})(3-\sqrt{5})=2(3^2-5)=8\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Bài 2:

a) Bạn xem lại đề.

b) \(x-2\sqrt{xy}+y=(\sqrt{x})^2-2\sqrt{x}.\sqrt{y}+(\sqrt{y})^2=(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2\)

c)

\(\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-3\sqrt{y}-6=(\sqrt{x}.\sqrt{y}+2\sqrt{x})-(3\sqrt{y}+6)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{y}+2)-3(\sqrt{y}+2)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{y}+2)\)