K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Ta có:

\(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Mà   \(x-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-11236
x2347
 (TM)(TM)(TM)(TM)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

17 tháng 10 2021

Ta có :

\(6⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-2;4;-2;7;-5\right\}\)

29 tháng 10 2015

a, x+5 chia hết cho x+1

= x+4+1 chia hết cho x+1

= (x+1)+4 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1 thì : 4 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)Ư(4)\(\in\)x+1

Ư(4)={1;2;4}

 

x+1=1 \(\Rightarrow\)x=0

x+1=2\(\Rightarrow\)x=1

x+1=4\(\Rightarrow\)x=3

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;3}

 

b, x+6 chia hết cho x+2

\(=x+4+2\) chia hết cho x+2

=(x+2)+4 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 thì : 4 chia hết cho x+2

\(\RightarrowƯ\left(4\right)\in x+2\)

\(\RightarrowƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

x+2=1 \(x\in\varphi\)

x+2=2 \(\Rightarrow x=0\)

x+2=4\(\Rightarrow x=2\)

(nhớ li-ke)

29 tháng 10 2015

a, x+5 chia hết cho x+ 1
 nên (x+1)+4 chia hết cho x+1
     mà x+1 chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
 hay x+1 \(\in\)Ư(4)
Ư(4)={1,2,4}
+, x+1=1

    x=1-1=0
+, x+1=2
    x=2-1=1
+,x+1=4
   x=4-1=3
Vậy x \(\in\){0,1,3}
b, x+6 chia hết cho x+2
nên (x+2)+4 chia hết cho x+2
  mà x+2 chia hết cho x+2 
=> 4 chia hết cho x+2
hay x+2 \(\)Ư(4)
Còn lại bn lm tương tự như phần a

8 tháng 8 2016

a, 6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=>x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}

=>2x thuộc {4;11}

=>x thuộc {2}

=>x=2

Chúc bạn học giỏi nha!!!!

K cho mik với nhé 

a):  6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6 
=> (x-1) \(\in\) {1 ,2,3,6} 
=> x \(\in\) {2,3,4,7}

24 tháng 7 2016

a) 6 chia hết cho x - 1

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(x-1\ge-1\)

=> \(x-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b) 14 chia hết cho 2.x + 3

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(2.x+3\ge3\), 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3 = 4

=> x = 4 : 2 = 2

24 tháng 7 2016

a ) 6 chia hết cho ( x - 1 )

13 tháng 7 2017

a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}

Ta có: x - 1 = 1 => x = 2

           x - 1 = 2 => x = 3

           x - 1 = 3 => x = 4

           x - 1 = 6 => x = 7

Vậy x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}

Mà 2x + 3  \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2

Vậy x = 2

13 tháng 7 2017

a) => x-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-11236
x2347

Vậy x = 2,3,4,7

b) => 2x+3 thuộc Ư(14)={1,2,7,14}

Ta có bảng :

2x+312714
x-1 (loại)\(\frac{-1}{2}\) (loại)2\(\frac{11}{2}\) (loại)

Vậy x = 2

5 tháng 4 2020

a) Vì (x-5) là ước của 6 , mà:

Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}.

Ta có bảng sau:

x-51-12-23-36-6
x6-67-78-811-11

Vậy: x thuộc {6;-6;7;-7;8;-8;11;-11}.

5 tháng 4 2020

b) Vì (x-1) là ước của 15, mà:

Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}.

Ta có bảng sau:

x-11-13-35-515-15
x2-24-46-616-16

Vậy: x thuộc {2;-2;4;-4;6;-6;16;-16}.

a) 6 chia hết cho các số: 1 ; 2 ; 3 ; 6

Vì x - 1 = 1 ; 2 ; 3 ; 6 để 6 chia hết cho x - 1

=> Các số x là:

1 + 1 = 2

2 + 1 = 3

3 + 1 = 4

6 + 1 = 7

~ Ủng hộ nhé ~

a) 6 chia hết cho các số : 1 , 2 ,3 , 6.

Vì x - 1=1 , 2 , 3 ,6 để 6 chia hết cho x -1 

=> các số x là :

1+1=2

2+1=3

3+1=4

6+1=7 nha bn ! 

~ CHÚC BN HỌC GIỎI ~.

25 tháng 10 2019

a, Ta thấy 6 chia hết cho x-1\(\Rightarrow\) x-1 là ước của 6

Ư(6)={1;2;3;6}\(\Rightarrow\) x\(\in\){2;3;4;7}

25 tháng 10 2019

a) Để 6 \(⋮\)( x - 1 )

\(\Leftrightarrow\)x - 1 \(\in\)Ư( 6 ) = { 1 ; 6 }

Ta lập bảng :

 x - 116
x27

Vậy : x = 2 hoặc x = 7