K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

a) Ta có dãy -6;-5;...2;3. 

Tổng (-6)+(-5)+(-4)+(-3)+...+3 =(-6)+(-5)+(-4)  [2 số đối có tổng =0]

                                                =-15

15 tháng 12 2019

b. Ta có dãy -3;-2;-1;0;1;2;3.

Tổng : (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3 = 0 .

1 tháng 3 2021

B3  a) x=4        b) x=-7         c) x=5          d) x=4

B2  a) -3+ -2+ -1+0+1+2+3+4=4

      b) -6+ -5+ -4+ -3+ -2+ -1+0+1+2+3+4=-11

 c) -18+-17+-16+-15+-14+-13+-12+-11+-10+-9+-8+-7+-6+-5+-4+3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19=19

a: \(x\in\left\{-566;-565;...;787;788\right\}\)

Tổng là:

-566-565-...+787+788

=567+568+...+787+788

Số số hạng là: (788-567)+1=222(số)

Tổng là:

\(\dfrac{1355\cdot222}{2}=150405\)

b: \(x\in\left\{-788;-787;...;498;499\right\}\)

Tổng là:

-788-787-...+498+499

=-(788+787+...+500)

Số số hạng là (788-500)+1=289(số)

Tổng là:

\(-\dfrac{1288\cdot289}{2}=-186116\)

a, 0
b, -12
c, 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2023

Lời giải:

a. $-5< x< 4$

$\Rightarrow x\in\left\{-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3\right\}$

Tổng các số nguyên $x$: $(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3=-4$

b. $-8\leq x\leq 5$

$\Rightarrow x\in\left\{-8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2;3 ; 4; 5\right\}$

Tổng các giá trị nguyên của $x$:

$(-8)+(-7)+(-6)+...+0+1+2+3+4+5=-21$

c.

$-99\leq x\leq 99$

$\Rightarrow x\in\left\{-99; -98; -97;...; -1; 0; 1; 2; 3;...;99\right\}$

Tổng các số nguyên x: 

$(-99)+(-98)+(-97)+...+(-1)+0+1+2+...+99$
$=[(-99)+99]+[(-98)+98]+....+[(-1)+1=0+0+0+...+0=0$

30 tháng 9 2023

Bài 2:

a) (x+7)-13=25 

  (x+7) - 13 = 25

  (x+7) - 13 + 13 = 25 + 13

  x + 7 = 38

  (x + 7) - 7 = 38 - 7

  x = 31

  

Vậy, giá trị của x là 31.

 

b) ( 33-5(x-4)=13 

  33 - 5(x-4) = 13

  33 - 5x + 20 = 13

  -5x + 53 = 13

  -5x = 13 - 53

  -5x = -40

  (-5x)/-5 = (-40)/-5

  x = 8

  

Vậy, giá trị của x là 8.

 

C( x+6=3x 

  x + 6 = 3x

  x + 6 - 6 = 3x - 6

  x = 3x - 6

  x - 3x = -6

  (-2x) = -6

  (-2x)/-2 = (-6)/-2

  x = 3

  

Vậy, giá trị của x là 3.

 

d) ( 5x+3=2x+12

  5x + 3 = 2x + 12

  5x - 2x = 12 - 3

  3x = 9

  (3x)/3 = 9/3

  x = 3

  

Vậy, giá trị của x là 3.

30 tháng 9 2023

`#3107.101107`

1.

a)

`34046 = 30000 + 4000 + 40 + 6`

b)

201012 = 200000 + 1000 + 12`

c)

\(\overline{a2b}=a\times100+20+b\)

d)

\(\overline{abc1}=a\times1000+b\times100+c\times10+1\)

2.

a)

`(x + 7) - 13 = 25`

`=> x + 7 = 25 - 13`

`=> x + 7 = 12`

`=> x = 12 - 7`

`=> x = 5`

Vậy, `x = 5`

b)

`33 - 5(x - 4) = 13`

`=> 5(x - 4) = 33 - 13`

`=> 5(x - 4) = 20`

`=> x - 4 = 20 \div 5`

`=> x - 4 = 4`

`=> x = 4 + 4`

`=> x = 8`

Vậy, `x = 8`

c)

`x + 6 = 3x`

`=> x + 6 - 3x = 0`

`=> (x - 3x) + 6 = 0`

`=> -2x + 6 = 0`

`=> -2x = -6`

`=> 2x = 6`

`=> x = 6 \div 2`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3`

d)

`5x + 3 = 2x + 12`

`=> 5x - 2x = 12 - 3`

`=> 3x = 9`

`=> x = 9 \div 3`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3.`

____

`@` Quy tắc chuyển vế, đổi dấu:

- Khi chuyển vế 1 số hạng vế này qua vế kia, ta đổi dấu cho số hạng đó. Nếu số hạng đó mang dấu dương (+) khi chuyển vế đổi thành dấu âm (-), ngược lại, nếu số hạng đó mang dấu âm (-) khi chuyển vế đối thành dấu dương (+).

\(#V3L6\)

19 tháng 12 2021

Bài 13: 

a: =>20-x=15-8+13=20

hay x=0

a) Ta có: 12-5x=37

\(\Leftrightarrow5x=-25\)

hay x=-5

Vậy: x=-5

b) Ta có: 7-3|x-2|=-11

\(\Leftrightarrow3\left|x-2\right|=18\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=6\\x-2=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{8;-4\right\}\)

c) Ta có: \(x+\dfrac{2}{8}=-\dfrac{15}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{4}-\dfrac{2}{8}=\dfrac{-15}{4}-\dfrac{1}{4}\)

hay x=-4

Vậy: x=-4

28 tháng 6 2021

a, \(\Leftrightarrow5x=12-37=-25\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{25}{5}=-5\)

Vậy ...

b, \(\Leftrightarrow3\left|x-2\right|=7+11=18\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=\dfrac{18}{3}=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=6\\x-2=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

c, \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{4}-\dfrac{2}{8}=-4\)

Vậy ..

 

 

29 tháng 12 2021

\(a,x\in\left\{-2021;-2020;...;2020;2021\right\}\\ \Rightarrow\Sigma x=\left(-2021+2021\right)+\left(-2020+2020\right)+....+\left(-1+1\right)+0=0+0+...+0=0\\ b,x\in\left\{-2011;-2010;....;2009;2010\right\}\\ \Rightarrow\Sigma x=-2011+\left(-2010+2010\right)+...+\left(-1+1\right)+0=-2011+0+0+...+0+0=-2011\)

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16