K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=6cm

b: CM=CB/2=3cm=BM

AM=AB-BM=8-3=5cm

21 tháng 4 2016

Ai k mik ,mik k lại!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

21 tháng 4 2016

+) Trường hợp 1 : Nếu AC < a . Đặt AC = b

M là trung điểm của AC <=> CM = AC/2 =b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B <=> CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC <=> CN = CB/2 = ( a + b ) / 2

Trên cùng tia CB có : CM < CN  ( vì b/2 < ( a+b ) /2 - b2 = a/2

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=6(cm)

b: Ta có: A nằm giữa O và B

mà AO=AB

nên A là trng điểm của BO

10 tháng 5 2022

tk

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=6(cm)

b: Ta có: A nằm giữa O và B

mà AO=AB

nên A là trng điểm của BO

11 tháng 9 2016

a. Trên đoạn thẳng AB có: AC = 3cm

                                       Ac = 9cm

=> AC < AB

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

Ta có:   AC + CB = AB

     CB = AB - AC

Thay AC = 3cm, AB = 9cm

=> CB = 9 - 3 = 6cm

b.Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

=> M nằm giữa A và B

và MC = MB = CB : 2

Thay CB = 6cm

=> MC = MB = 6 : 2 = 3cm

Tự CMR C nằm giữa A và M nhá

Ta có: AC + CM = AM

Thay AC = 3cm ; CM = 3cm

=> AM = 3 + 3 = 6cm

c. Vì AC = CM = AM : 2

=> C là trung điểm của đoạn thẳng Am

a: Ta có: AC+BC=AB

nên BC=6(cm)

b: M là trung điểm của BC

nên MB=MC=3cm

=>AM=6cm

16 tháng 8 2020

                  A M B N C D

a) Trên đoạn thẳng AC ta có : AB < AC ( 5cm < 12cm )

\(\Rightarrow\)B nằm giữa A và C

\(\Rightarrow AB+BC=AC\)

         \(5+BC=12\)

                  \(BC=12-5\)

                  \(BC=7\)

Vậy BC = 7cm

b) Ta có : M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Ta có : N là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BN=NC=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)

Ta có : MN = MB + BN

            MN = 2,5 + 3,5

            MN = 6 ( cm )

Vậy MN = 6cm

c) Ta có : CB và CD là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)C nằm giữa B và D (1)

mà BC = CD ( = 7cm ) (2)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)C là trung điểm của BD

16 tháng 8 2020

a) Có AB < AC(5cm < 12cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C 

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :

AB + BC = AC

=> 5 + BC = 12

=> BC = 7(cm)

b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB = 1/2AB = 1/2.5 = 2,5(cm)

Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên NB = 1/2BC = 1/2.7 = 3,5(cm)

=> MB + NB = 2,5 + 3,5 = 6(cm) = MN

c) Vì D là tia đối của tia CA nên điểm C nằm giữa B và D 

Mà BC = CD = 7(cm) nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD.

30 tháng 11 2018

a) Điểm D nằm giữa A, B nên AD + BD = AB

AD + 3 = 8 nên AD = 5cm

C và D cùng thuộc tia AB mà AC = 3cm, AD = 5cm; nên AC < AD hay C nằm giữa A và D ta có:

AC + CD = AD

3 + CD = 5 nên CD = 2cm

b) M là trung điểm của AB nên AM = AB 2 = 8 2 = 4 cm  

Trên tia AB có AC < AM (vì 3 < 4) nên C nằm giữa A và M nên:

AC + CM = AM

3 + CM = 4 hay CM = 1cm

Trên tia AB có AM < AD ( vì 4 < 5) nên M nằm giữa A và D nên:

AM + MD = AD

4 + MD = 5 hay MD = 1cm

Ta có M nằm giữa C và D. Vì MC + MD = CM ( 1 + 1 =2) đồng thời CM = MD nên M là trung điểm của đoạn CD.