K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(-1)5 – 5 = -6

Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.

18 tháng 1 2017

a: \(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{9+4}{12}=\dfrac{13}{12}\)

b: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{8}\)

hay x=1/2

16 tháng 3 2022

phần b ghi rõ ra đc k ạ? 

 

28 tháng 2 2019

Chọn đáp án B

Vậy  P = 1 + 4 5 - 4 = 5

28 tháng 3 2018

a. Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(-1)5 – 5 = -6

Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:

12 – 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5 = -7

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = 1 là -7.

*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:

(-1)2 – 3.(-1) – 5 = 1 + 3 – 5 = -1

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = -1 là -1.

28 tháng 3 2018

a) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(−1)5−5=−1−5=−6(−1)5−5=−1−5=−6

Vậy giá trị của biểu thức x5=5x5=5 tại x = -1 là -6

b) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

12−3.1−5=1−3−5=−712−3.1−5=1−3−5=−7

Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = 1 là -7

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1

Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = -1 là -1.

19 tháng 4 2022

= 3/4 + 1/3 = 13/12

 

5/4 x X = 5/8

X = 5/8 : 5/4

X = 1/2

vậy X = ...

19 tháng 4 2022

\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}=\dfrac{11}{12}\)

\(\dfrac{5}{4}\times x=\dfrac{5}{8}\)

\(x=\dfrac{5}{8}:\dfrac{5}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{2}\)

26 tháng 4 2019

Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 0

Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8

Với Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8 thỏa mãn ĐKXĐ của biến nên thay Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8 vào phân thức Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8 ta được:

Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8

b)

Sửa đề: f(x)=A(x)+B(x)

Ta có: f(x)=A(x)+B(x)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

a) Ta có: \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Ta có: \(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)