K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có 
x4 – 6 x3 + ax2 + bx + 1 =  (x2+cx+dx2+cx+d)2         với mọi x
<=>  
x4+x3.2c+x2(c2+2d)+x.2cd+d2x4+x3.2c+x2(c2+2d)+x.2cd+d2 = x4 – 6 x3 + ax2 + bx + 1 với mọi x
Giải phương trình tương đương ( đồng nhất thức )
=> c = -3 ; a = 11 ; b = -6 ; d =1

5 tháng 12 2019

Mình vẫn chưa hiểu rõ câu trả lời của bạn. Bạn có thể viết chi tiết hơn đc ko??

13 tháng 8 2021

a) x2y+xy+x+1= (x2y+xy)+(x+1)=xy(x+10+(x+1)=(x+1)(xy+1)

b) x2-(a+b)x+ab=x2-ax-bx+ab=(x2-ax)-(bx-ab)=x(x-a)-b(x-a)=(x-a)(x-b)

c) ax2+ay-bx2-by=(ax2+ay)-(bx2+by)=a(x2+y)-b(x2+y)=(a-b)(x2+y)

d) ax-2x-a2+2a=(ax-2x)-(a2-2a)=x(a-2)-a(a-2)=(a-2)(x-a)

e) 2x2+4ax+x+2a=(2x2+4ax)+(x+2a)=2x(x+2a)+(x+2a)=(x+2a)(2x+1)

f) x3+ax2+x+a=(x3+ax2)+(x+a)=x2(x+a)+(x+a)=(x2+1)(x+a)

13 tháng 8 2021

còn 1 câu g nx bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 9 2021

Lời giải:
a. $f(x)=x^4-3x^2+2x-7=x^3(x+2)-2x^2(x+2)+x(x+2)-7$

$=(x+2)(x^3-2x^2+x)-7=g(x)(x^3-2x^2+x)-7$

Vậy $f(x)$ chia $g(x)$ được thương là $x^3-2x^2+x$ và dư là $-7$

b. Theo phần a $f(x)=(x^3-2x^2+x)g(x)-7$

Với $x$ nguyên, để $f(x)\vdots g(x)$ thì $7\vdots g(x)$

$\Leftrightarrow x+2$ là ước của $7$

$\Rightarrow x+2\in\left\{\pm 1;\pm 7\right\}$

$\Leftrightarrow x\in\left\{-3; -1; 5; -9\right\}$

c.

Theo định lý Bezout về phép chia đa thức, để $K(x)=-2x^3+x-m\vdots x+2$ thì: $K(-2)=0$

$\Leftrightarrow -2(-2)^3+(-2)-m=0$

$\Leftrightarrow 14-m=0$

$\Leftrightarrow m=14$

10 tháng 10 2021

a) \(=x^3\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^3-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)^2\left(x^2+x+1\right)\)

b) \(=xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(xy-1\right)\)

c) Đổi đề: \(a^2x+a^2y-7x-7y\)

\(=a^2\left(x+y\right)-7\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(a^2-7\right)\)

d) \(=x^2\left(a-b\right)+y\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(x^2+y\right)\)

e) \(=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)\)

g) \(=\left(x-y\right)^2-z\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-y-z\right)\)

h) \(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x-y+1\right)\)

i) \(=\left(x+1\right)^2-4=\left(x+1-2\right)\left(x+1+2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

10 tháng 10 2021

a\(x^3\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^3-1\right)\)

b)\(=xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(xy-1\right)\)

d)\(=a\left(x^2+y\right)-b\left(x^2+y\right)=\left(x^2+y\right)\left(x-b\right)\)

e)\(=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)\)

g)\(=\left(x-y\right)^2-z\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-y-z\right)\)

h)\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)\)

i)\(=\left(x-1\right)^2-4=\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)=\left(x-3\right)\left(x+1\right)\)

21 tháng 3 2023

`a,A(x) =2x^3 -x^4 +2x-4+3x^2 -2x^3+x^4`

`= ( 2x^3-2x^3) +(-x^4+x^4) + 2x -4+3x^2`

`= 0+0+ 2x -4+3x^2`

`= 3x^2 +2x-4`

`b, M(x)=A(x)+B(x)`

`M(x)= 3x^2 +2x-4 + x-2`

`= 3x^2 + 3x-6`

`b,  N(x) = A(x) - B(x)`

`N(x)=  3x^2 +2x-4 -(x-2)`

`= 3x^2 +2x-4 -x+2`

`= 3x^2 + x -2`

`c,` Ta có :

`x-2=0`

`=> x=0+2`

`=>x=2`

 

9 tháng 3 2018

Phần dư của phép chia đa thức x 4   +   a x 2 + 1 chia hết cho  x 2 + 2x + 1 là

R = (-4 – 2a)x – a – 2

Để phép chia trên là phép chia hết thì R = 0 ó (-4 – 2a)x – a – 2 = 0 với mọi x

ó - 2 a - 4 = 0 - a - 2 = 0 ó a = -2

Đáp án cần chọn là: A

22 tháng 4 2022

Thay x = 1 vào đa thứ F(x) ta cso

F(x) = 14 + 2.13 - 2.12- 6.1 + 5

F (x) = 0

Vậy 1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = -1 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = -14 + 2.(-13) - 2.(-12)- 6. (-1) + 5

F(x) = 8

Vậy -1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = 2 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = 24 + 2.23 - 2.22- 6.2 + 5

F(x) = 17

Vậy 2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = 12 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = -24 + 2.(-23) - 2.(-22)- 6.(-2) + 5

F(x)= -7

Vậy -2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

23 tháng 4 2022

Thank

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4a. Tính P(x) + Q(x);b. Tính P(x) - Q(x).Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6a. Tính M(2) b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 e. 2x2 - 6           ...
Đọc tiếp

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x- 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4

a. Tính P(x) + Q(x);

b. Tính P(x) - Q(x).

Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6

a. Tính M(2) 

b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)

Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 

e. 2x- 6                   f. x(x - 1)                    g. x + 2x                  h. x( x + 2 )

Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x+ 3x- x + 1 - x2 - x4 - 6x3

                                     g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2

a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)

Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:

a. 9 - 3x                b. -3x + 4                 c. x- 9                   d. 9x- 4

e. x2 - 2                f. x( x - 2 )                g. x2 - 2x                  h. x(x2 + 1 )

1

Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.