K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Trả lời:

                               Khối lượng nước tràn ra là:

                           mnt = ( 260 + 28,8 ) - 276,8 = 12 (g)

                            Từ công thức :\(D=\frac{m}{V}\) \(\Rightarrow\) \(V=\frac{m}{D}\)

                             Vnt = mnt / Dnt = \(\frac{12}{1}\) = 12 ( cm3 )

                    Do sỏi chiếm thể tích của nước trần ra, nên ta có: 

                                       Vsỏi = 12cm3

                            Vậy khối lượng riêng của sỏi là:

                                Dsỏi = \(\frac{ms}{Vs}\) = \(\frac{28,8}{12}\) = 2,4 ( g/cm)

21 tháng 2 2016

Thanks bạn nha Phạm Thùy Dung, trong mấy cái ảnh bạn tặn thì mình thích nhất cái ảnh của Kim Tae Yeon ( bạn đánh sai thành Teayon rồi đó ). Công nhận là Tea- Yeon xinh thiệt!!!vui

25 tháng 12 2019

tim 4 số , biết trung bình là 505. số thứ 1 kém số thứ 2 là 2 đơn vị . số thứ 2 kém số thứ 3 là 2 đơn vị . số thứ 3 kém số thứ 4 là 2 đơn vị .

ai giúp mk câu này với mk ko biết.  

L LOVE YOU MN. HIHI 

17 tháng 2 2017

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

11 tháng 12 2016

a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :

90-40=50 (cm3)

b) tóm tắt:

V=50 cm3 = 0,00005 m3

m=130 g= 0,13 kg

D= ?

Giải: KLR củ hòn đá là:

D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)

c) dâng lên đến vạch 140

bn kt lại nhé!

12 tháng 12 2016

Bn lấy 90cm3 + V của hòn đá là 90+50=140

25 tháng 12 2020

Ta có : Tổng khối lượng nước và cốc ban đầu

mcốc + mnước = 225 g (1)

Tổng khối lượng của nước ; sỏi ; cốc khi thêm sỏi vào cốc là : 

mcốc + mnước + msỏi  = 235,5

=> Khối lượng của cốc và nước sau khi lấy sỏi ra là 

 mcốc + mnước = 210 g (2)

Từ (1)(2) => Số nước tràn ra là : 225 - 210 = 15g

=> Thể tích nước tràn ra hay thể tích viên sỏi là Vnước = m:D = 15:1 = 15cm3

=> Khối lượng riêng của sỏi là

Dsỏi = m/V = 25,5/15 = 1,7 g/cm3

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

23 tháng 1 2019

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10